K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9 2023

chưa vẽ được

tick cho mình cái 

 

Bài tập 1

a) Chứng minh AFOE cân

Xét tam giác AOB và tam giác FOE, ta có:

  • AB = FO (do B là đỉnh chéo của hình bình hành ABCD)
  • AO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo)
  • AE = OF (do F nằm trên cạnh BC)

Do đó, hai tam giác AOB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, AFOE cân tại F.

b) Trên tia đối của tòa FB lấy điểm 1 sao cho F1 = FB. Chứng minh OF = h OE == DI

Xét tam giác F1OB và tam giác FOE, ta có:

  • FB = F1B (do F1 = FB)
  • FO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo)
  • BE = FE (do F nằm trên cạnh BC)

Do đó, hai tam giác F1OB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, OF = OE = DI.

c) Gia sư BAD =50. Tính EOF

Xét tam giác EOF, ta có:

  • EO = OE (do O là giao điểm của các đường chéo)
  • OF = OE = DI = 50/2 = 25

Do đó, EOF = 25^2 = 625.

Kết luận

  • AFOE cân tại F
  • OF = OE = DI = 25
  • EOF = 625

Bài tập 2

Chứng minh 1 đổi xứng với K qua Đ

Xét tam giác AFE và tam giác BKF, ta có:

  • AE = CF (do cho AE = CF)
  • AF = BF (do do A và B là các đỉnh chéo của hình bình hành ABCD)
  • EF = FB (do F nằm trên cạnh BC)

Do đó, hai tam giác AFE và BKF đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, I đối xứng với K qua D.

Kết luận

I đối xứng với K qua D.

Bài tập 3

Chứng minh Nạp là hai điểm đối xứng nhau qua ở

Xét tam giác MNO và tam giác MNP, ta có:

  • MN = MN (đồng nhất)
  • NO = NP (do N và P lần lượt đối xứng với M qua a và b)
  • MO = MP (do O là giao điểm của các đường chéo a và b)

Do đó, hai tam giác MNO và MNP đồng dạng theo tỉ số 1:1.

Vậy, N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.

Kết luận

N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 7 2023

?

a: góc xOt=góc yOt=100/2=50 độ

b: góc xOt'=180 độ-góc xOt=130 độ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:

Vì $I$ nằm trên đường trung trực của $BC$ nên $BI=CI$
Vì $I$ nằm trên đường phân giác $\widehat{BAC}$ nên khoảng cách từ $I$ đến $AB$ bằng khoảng cách từ $I$ đến $AC$

$\Rightarrow IH=IK$

Xét tam giác vuông $IHB$ và $IKC$ có:

$IH=IK$ (cmt)

$IB=IC$ (cmt) 

$\Rightarrow \triangle IHB=\triangle IKC$ (ch-gn) 

$\Rightarrow HB=KC$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Hình vẽ:

a: \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔABH và ΔKBH có 

BA=BK

BH chung

AH=KH

Do đó: ΔABH=ΔKBH

Ta có: ΔABK cân tại B

mà BI là đường trung tuyến

nên BI là đường cao

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

2BF=BF+BC>FC

13 tháng 4 2022

ta có 1/2^2<1/1*2.....

=> 1/2^2+...+1/n^2<1/1*2+...+1/n*n-1

=>A< 1-1/n-1

=>A<n-2/n-1

=>A<1

28 tháng 9 2021

các bạn ơi giúp mik vs

Bn chụp rõ ra đc ko, bị che mất rồi

10 tháng 6 2021

hàm số \(y=\left(2m-1\right)x-3m+5\)(d)

a,để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ=-1<=>y=-1

=>-3m+5=-1<=>m=2

b, với m=2 tìm đc ởi ý a=> đồ thị: \(y=3x-1\)

*Cho x=0=>y=-1 ta được A(0;-1)

*Cho y=5=>x=2 ta được B(2;5)

hình vẽ: hơi xấu

c,gọi điểm cố định ấy là C (\(x0;y0\)) thỏa mãn (d)

=>\(y0=\left(2m-1\right)x0-3m+5\)

\(< =>2m.x0-x0-3m+5-y0=0\)

\(< =>2m.x0-3m-x0-y0+5=0\)

\(< =>m\left(2.x0-3\right)+5-x0-y0=0\left(\forall m\right)\)(\(\forall m\))

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x0-3=0\\5-x0-y0=0\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}x0=1,5\\y0=3,5\end{matrix}\right.\)

vậy (d) luon đi qua điểm cố định C(1,5;3,5)