K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)

b: Xét ΔABH và ΔKBH có 

BA=BK

BH chung

AH=KH

Do đó: ΔABH=ΔKBH

Ta có: ΔABK cân tại B

mà BI là đường trung tuyến

nên BI là đường cao

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Lời giải:

Vì $I$ nằm trên đường trung trực của $BC$ nên $BI=CI$
Vì $I$ nằm trên đường phân giác $\widehat{BAC}$ nên khoảng cách từ $I$ đến $AB$ bằng khoảng cách từ $I$ đến $AC$

$\Rightarrow IH=IK$

Xét tam giác vuông $IHB$ và $IKC$ có:

$IH=IK$ (cmt)

$IB=IC$ (cmt) 

$\Rightarrow \triangle IHB=\triangle IKC$ (ch-gn) 

$\Rightarrow HB=KC$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
10 tháng 12 2023

Hình vẽ:

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

góc ABD=góc EBD

=>ΔBAD=ΔBED

=>AD=ED

b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có

BE=BA

góc EBF chung

=>ΔBEF=ΔBAC

=>BF=BC

2BF=BF+BC>FC

Bài 9:

a: Xét ΔABC có DE//BC

nên AD/AB=AE/AC

mà AB=AC

nên AD=AE

hay ΔADE cân tại A

b: Xét ΔDBC và ΔECB có 

DB=EC

\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

BC chung

Do đó: ΔDBC=ΔECB

Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)

hay ΔOBC cân tại O

Bài 10 với vẽ hình cho mik với :<<

 

18 tháng 9 2020

a) Vì tia ON là tia phân giác của góc AOC: góc NOC = góc AON = góc AOC : 2 = 150 độ : 2 = 75 độ.

Vì tia OM là tia phân giác của góc AOB nên: góc AOM = góc MOB = góc AOB : 2 = 50 độ : 2 = 25 độ.

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA ta có: góc AON = 75 độ góc AOM = 25 độ ⇒ Góc AON > góc AOM ⇒ Tia OM nằm giữa hai tia OA và ON.

⇒ Góc AOM + góc MON = góc AON 25 độ + góc MON = 75 độ góc MON = 75 độ - 25 độ góc MON = 50 độ

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OM ta có: Góc MON = 50 độ Góc MOB = 25 độ ⇒ Góc MON > góc MOB ⇒ Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON.

⇒ Góc MOB + góc BON = góc MON ⇒ 25 độ + góc BON = 50 độ ⇒ góc BON = 50 độ - 25 độ ⇒ góc BON = 25 độ

Ta có: Góc BON = góc MOB (= 25 độ) Tia OB nằm giữa hai tia OM và ON. ⇒ Tia OB là tia phân giác của góc MON.