K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2023

Giả sử a//BC. Theo đề ta có:

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (hai góc so le trong) (1)

\(\widehat{A_1}=\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\) (vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)) (2)

\(\widehat{C_1}=\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\) (vì \(\widehat{C_1}\) là góc ngoài của \(\widehat{C}\) ) (3)

Từ (1); (2) và (3) suy ra \(\dfrac{1}{2}\widehat{ABC}=\widehat{ABC}\), hay \(\dfrac{1}{2}=1\) (vô lí)

Suy ra a không song song với BC, hay a cắt đường thẳng BC

15 tháng 7 2016

E A B C D

Ta có: AE // BD 

=> BAE^ = ABD^ (sole trong)

và BEA^ = CBD^ (đồng vị)

mà ABD^ = CBD^

=> BAE^ = BEA^  

28 tháng 10 2019

+ Vì AE//BD => ^BAE=^ABD (góc so le trong) (1) và ^BEA=^CBD (góc đồng vị) (2)

+ Mà ^ABD=^CBD (BD là phân giác) (3)

Từ (1); (2) và (3) => ^BAE=^BEA

28 tháng 10 2019

Vì AE//BD

=>^BAE=^ABD(hai góc so le trong)(1)

Vì AE//BD

=>^BEA=^CBD(hai góc đồng vị)

Ta có:^ABD=^CBD(BD là pg ^ABC)

=>^BEA=^ABD(2)

Từ (1) và (2)

=>^BAE=^BEA(đpcm)

7 tháng 7 2017

Ta có hình vẽ : 

A B C D E

Ta có :  \(BD\text{//}AE\)

Nên \(\widehat{EAB}=\widehat{ABD}\) (hai góc so le trong)

Lại có : \(\widehat{BEA}+\widehat{BAE}=\widehat{ABC}\) (tính chất góc ngoài của tam giác)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}\) ( gt )

Nên : \(\widehat{BEA}+\widehat{BAE}=\widehat{ABD}+\widehat{DBC}\) 

Mà : \(\widehat{EAB}=\widehat{ABD}\) (cmt)

        \(\widehat{ABD}=\widehat{DBC}\) (gt)

Suy ra : \(\widehat{BEA}=\widehat{BAE}\) (đpcm)

2 tháng 10 2017

đổi hình rùi nè đẹp hơn trước kho mấy anh

28 tháng 12 2018

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD