K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

\(a)\) Công thức tính số hạng của một dãy số là : (Số cuối-số đầu ) chia khoảng cách rồi cộng thêm 1 .

Do đó : Số hạng của dãy số A là : \(\dfrac{\left(2n+1\right)-1}{2}+1=n+1\)

            Số hạng của dãy số B là : \(\dfrac{2n-2}{2}+1=n-1+1=n\)

\(b)\) Ta có : Số hạng của dãy số A là : \(n+1\)

   Do đó : tổng của A là : \(\dfrac{\left(2n+1+1\right).\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{2\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\)

\(=\left(n+1\right)^2\) 

Vì n thuộc N nên tổng của A là : một số chính phương . 

\(c)\) Ta có : Số hạng của dãy số B là : n

     Do đó : Tổng của dãy số B là : \(\dfrac{n.\left(2n+2\right)}{2}=\dfrac{2.n.\left(n+1\right)}{2}\)

\(=n.\left(n+1\right)\) 

Ta thấy : n(n+1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp nên để B là số chính phương thì khi và chỉ khi n hoặc n+1 bằng 0 . 

Ta thấy chúng đều không thoả mãn .

vậy.............

            

3 tháng 8 2023

Bạn xem lại câu A+B mới là số chính phương k?

5 tháng 8 2023

Kiến thức cần nhớ về phép chia có dư:

    + Số chia lớn hơn số dư 

  + Số bị chia = Số chia nhân thương cộng với số dư

 + Số dư lớn nhất kém số chia 1 đơn vị

 + Số bị chia bớt đi số dư thì phép chia trở thành phép chia hết

                           Giải 

Tổng của số số chia và số bị chia là: 595 - 49 = 546

Gọi số chia là \(x\) (\(x\in\) N; \(x\) ≥ 50)

 Thì khi đó số bị chia là: 6\(\times\) \(x\) + 49 = 6\(x\) + 49 

Theo bài ra ta có: 6\(x\) + 49 + \(x\) = 546

                             7\(x\)               = 546 - 49

                             7\(x\)              = 497 

                                \(x\)            = 497 : 7

                                \(x\)           = 71

Số bị chia  là 71 \(\times\) 6 + 49 = 475

Kết luận: Số chia là 71; số bị chia là 475

Thử lại ta có: 71 + 475 + 49 = 595 (ok)

                        475 : 71 = 6 dư 49 (ok)

b, Gọi số chia là \(x\) ( \(x\in\) N*; \(x>13\)) Thì thương là:

\(\dfrac{200-13}{x}\)=\(\dfrac{187}{x}\)\(x\)\(\in\)Ư(187) ={ 1; 11; 17;187} vì \(x\)> 13⇒ \(x\) = 17;

Số chia là 17; thương là: 187 : 17 = 11

Số chia là 187 thương là: 187 : 187 = 1

Kết luận: Số chia là 17; thương là 11 hoặc số chia là 187 thương là 1

 

 

   

5 tháng 8 2023

b, Đề cho số dư là số lớn nhất có thể không em?

8 tháng 8 2023

 \(10^{10}\) không chia hết cho 9; \(10^9\) không chia hết cho 3, bạn xem lại đề

8 tháng 8 2023

Bạn xem lại đề nha nhìn là biết sai rồi

11 tháng 8 2023

a) Ta có: 

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}-1=10..0-1=9..99\)

Nên \(10^{10}-1\) ⋮ 9

b) Ta có:

\(10^{10}=10...0\Rightarrow10^{10}+2=10..0+2=10..2\)

Mà: \(1+0+0+...+2=3\) ⋮ 3

Nên: \(10^{10}+2\) ⋮ 3

16 tháng 9 2017

a) Gọi số hạng thứ 50 của tổng là: n

Ta có:

( n - 7 ) : 5 + 1 = 50

( n - 7 ) : 5 = 50 - 1

( n - 7 ) : 5 = 49

n - 7 = 49 x 5

n - 7 = 245

     n = 245 + 7

     n = 252

Vậy số đó là: 252

b) Tổng của 50 số hạng đầu tiên là:

( 252 + 7 ) x 50 : 2 = 6475

Đ/S: a: 252

        b: 6475

5 tháng 7 2017

Bài 2:

A=7+11+15+....+203(SSH của tổng là:(203-7):4+1=50)

A=(7+203)X50:2

A=210X50:2

A=5250

B=6+11+16+....301(SSH của tổng là:A=(301-6):5+1=40)

B=(6+301)X40:2

B=307X20

B=6140

Bài 7:

a)Số hạng thứ 100 của tổng là:

(5+3).(100-1)=792

b)Tổng 100 sô hạng đầu tiên là:

(5+792).100:2=39850

28 tháng 2 2017

Đáp án là 246581

k cho mình nha

28 tháng 2 2017

rất đúng