K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.

- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acetic acid làm quỳ tím hóa đỏ.

+ Ba mẫu thử chứa ethanol, glycerol, acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.

- Tiếp tục trích mẫu thử của ba dung dịch không làm quỳ tím đổi màu.

- Cho vào mỗi mẫu thử vài giọt dung dịch copper(II) sulfate và 1 mL dung dịch sodium hydroxide, tạo kết tủa xanh lam Cu(OH)2.

CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4

- Lắc nhẹ các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa glycerol làm tan kết tủa xanh lam thành dung dịch màu xanh lam.

+ Hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde không làm tan kết tủa.

- Tiếp tục đun nóng nhẹ hai mẫu thử chứa ethanol và acetaldehyde và Cu(OH)2:

+ Mẫu thử chứa acetaldehyde xuất hiện kết tủa đỏ gạch Cu2O.

CH3CHO + 2Cu(OH)2 + NaOH CH3COONa + Cu2O + 3H2O

+ Mẫu thử không có hiện tượng là ethanol.

NG
4 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Trích mẫu thử.
Cho lần lượt vào mỗi mẫu thử một mẩu giấy quỳ tím.
+ Giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ → mẫu thử là acetic acid và acrylic acid (nhóm I);
+ Giấy quỳ tím không đổi màu → mẫu thử là ethanol và acetaldehyde (nhóm II). Phân biệt nhóm I: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acrylic acid.
CH2 = CH – COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là acetic acid.
Phân biệt nhóm II: Dùng dung dịch bromine
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → mẫu thử là acetaldehyde CH3CHO + Br2 + H2O → CH3COOH + 2HBr.
+ Dung dịch bromine không bị mất màu → mẫu thử là ethanol.

16 tháng 4 2023

a, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: giấm ăn.

+ Quỳ không đổi màu: ethanol, dầu ăn. (1)

- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.

+ Tạo dung dịch đồng nhất: ethanol.

+ Dung dịch phân lớp: dầu ăn.

- Dán nhãn.

b, - Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.

+ Quỳ tím hóa hồng: acetic acid.

+ Quỳ không đổi màu: athanol, dầu dừa. (1)

- Hòa tan mẫu thử nhóm (1) vào nước, lắc đều.

+ Tan tạo dd đồng nhất: ethanol.

+ Dd thu được phân lớp: dầu dừa.

- Dán nhãn/

c, - Trích mẫu thử.

- Dẫn từng mẫu thử qua Ca(OH)2.

+ Có tủa trắng: CO2.

PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: ethanol, CH4. (1)

- Cho mẫu thử nhóm (1) pư với Na.

+ Có hiện tượng sủi bọt khí: ethanol.

PT: \(C_2H_5OH+Na\rightarrow C_2H_5ONa+\dfrac{1}{2}H_2\)

+ Không hiện tượng: CH4.

- Dán nhãn.

Tham khảo

- Đánh số thứ tự cho từng dung dịch. Trích dung dịch làm mẫu thử đánh số thứ tự tương ứng.

- Nhúng mẩu quỳ tím vào các mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acetaldehyde không làm quỳ tím đổi màu.

+ Hai mẫu thử chứa acetic acid, acrylic acid làm quỳ tím hóa đỏ.

- Tiếp tục trích mẫu thử của hai dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ.

- Nhỏ vài giọt nước bromine vào hai mẫu thử:

+ Mẫu thử chứa acrylic acid làm nước bromine mất màu.

+ Mẫu thử chứa acetic acid không làm nước bromine mất màu.

* Phương trình hóa học:

CH2=CH–COOH + Br2 → CH2Br – CHBr – COOH

NG
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
a) Trong 4 chất trên acetic acid có nhiệt độ sôi cao nhất. Do phân tử acetic acid chứa nhóm carbonyl phân cực, các phân tử carboxylic acid liên kết hydrogen với nhau tạo thành dạng dimer hoặc dạng liên phân tử.
b) Cách phân biệt: ethanol, propanal, acetone, acetic acid:
- Trích mẫu thử.
- Cho vào mỗi mẫu thử 1 mẩu quỳ tím:
+ Quỳ tím chuyển sang màu đỏ → acetic acid (CH3COOH).
+ Quỳ tím không đổi màu → ethanol, propanal, acetone (nhóm I).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm I tác dụng với Na:
+ Mẩu Na tan dần, có khí thoát ra → ethanol (C2H5OH).
Phương trình hoá học: 2C2H5OH + 2Na → 2C2H5ONa + H2.
+ Không hiện tượng → propanal, acetone (nhóm II).
- Cho từng mẫu thử ở nhóm II tác dụng với dung dịch bromine:
+ Dung dịch bromine nhạt dần đến mất màu → propanal.
Phương trình hoá học:
CH3 – CH2 – CHO + Br2 + H2O → CH3 – CH2 – COOH + 2HBr.
+ Không hiện tượng → acetone.

NG
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
- Cách tiến hành : 
Cho dung dịch nước bromine vào 3 ống nghiệm, ống nào xuất hiện kết tủa trắng là phenol. Cho Cu(OH)2 vào hai ống nghiệm còn lại, ống nghiệm nào dung dịch chuyển sang màu xanh lam là glicerol, ống nghiệm còn lại là ethanol.
- PTHH :
 ( 1 ) 
loading...
(2) 2C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 → [C3H5(OH)2O]2Cu + 2H2O

NG
3 tháng 8 2023

Tham khảo:
Cho lần lượt từng chất vào mỗi ống nghiệm riêng biệt và đánh số thứ tự.
Thêm vào mỗi ống nghiệm dung dịch \(\dfrac{CuSO_4}{NaOH}\) rồi lắc đều.
Xuất hiện kết tủa xanh lam => Glyxerol.
Thêm vào hai ống nghiệm còn lại dung dịch Br2 rồi lắc đều.
Dung dịch bromie mất màu => allyl alcohol.
Còn lại là ống nghiệm chứa ethanol.
PTHH:
loading...
CH2=CH-CH2OH + Br2 → CH2Br-CHBr-CH2OH

15 tháng 3 2022

Ta nhúm quỳ tím

-Quỳ chuyển đỏ là CH3COOH

-Quỳ ko chuyển màu là C2H5OH

Ta nhỏ NaOH có pha phenolpalein

-Mất màu khi nhỏ :CH3COOH

-ko hiện tượng C2H5OH

CH3COOH+NaOH->CH3COONa+H2O

 

 

18 tháng 4 2019

Cho quỳ tím vào từng ống: ống màu xanh là dung dịch NH3; hai ống có màu hồng là NH4Cl và (NH4)2SO4; ống không có hiện tượng gì là Na2SO4.

Cho Ba(OH)2 vào hai ống làm hồng quỳ tím. Nếu thấy ống nào có khí bay ra mùi khai là NH4Cl, ống vừa có khí bay ra mùi khai vừa có kết tủa là (NH4)2SO4.

(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑ + 2H2O

2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl+ 2NH3 + 2H2O

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 12 2023

\({\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 1} {\rm{H = O  +  }}{\mathop {{\rm{Br}}}\limits^0 _{\rm{2}}}{\rm{ +  }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \to {\rm{C}}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}\mathop {\rm{C}}\limits^{ + 3} {\rm{OOH  +  2H}}\mathop {{\rm{Br}}}\limits^{ - 1} \)

Trong phản ứng trên, số oxi hoá của C (trong nhóm chức –CHO) tăng từ +1 lên +3, CH3CHO là chất oxi hóa. Số oxi hóa của Br giảm từ 0 xuống -1 , Br2 là chất oxi hóa.