K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 7 2015

Bạn hãy ấn luôn cái nút chai cho nó tụt hẳn vào bên trong , rồi lắc cho đồng 
xu rơi ra . OK luôn !

7 tháng 7 2015

ấn nút chai cho nó tụt vào trong rồi lắc cho xu đi ra

8 tháng 11 2019

Khi bơm không khí vào chai không khí bị nén trong chai thực hiện công làm nút bị bật ra. Một phần nhiệt năng của không khí đã chuyển hóa thành cơ năng nên không khí lạnh đi. Vì các khí có chứa hơi nước nên khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ li ti tạo thành sương mù.

29 tháng 3 2021

Vì bên trong chai nhựa có chất khí. Khi đặt vào nước ấm, do chất khí nở ra khi nóng lên nên khi chai nhựa rỗng bị móp đặt vào nước ấm thì chất khí trong chai nở ra, phồng lên làm mất đi vết móp, trở lại hình dạng ban đầu.

13 tháng 6 2017

đốt mũ

13 tháng 6 2017

thì nhờ người khác lấy mũ ra còn mình thì lấy cái chai

16 tháng 5 2018

1. Ta thấy chiếc túi xẹp dần, để tay vào chỗ thủng ta thấy có luồng khí thổi ra.

2. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Vậy trong chai rỗng có chứa không khí.

3. Thấy những bọt khí nổi lên trên mặt nước. Những lỗ nhỏ li ti trong miếng bọt biết khô đó chứa không khí.

7 tháng 5 2017

Dùng ống hút

7 tháng 5 2017

dùng ống hút

27 tháng 4 2016

ta đã biết chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi và thủy tinh cũng là chất rắn nên khi đun nóng cổ lọ thì phần cổ lọ nở ra khiến cho nút và cổ lọ không bị kẹt nữa thì ta có thể lấy nút ra một cách dễ dàng.

tick đi, thi rùi leuleu

27 tháng 4 2016

Chất rắn khi gặp nhiệt sẽ nở ra ,tăng kích thước.Nút thủy tinh ở thể rắn khi gặp nhiệt cũng sẽ nở ra làm cho cổ lọ ko bị kẹt nữa .Như vậy chúng ta có thể dễ dàng lấy nút chai ra khỏi lọ.haha

16 tháng 5 2016

Hướng dẫn: 

T1 = -5 + 273 = 268K

P1 = 9,8.104 Pa

Áp suất cần đạt để nút bật ra là: \(P_2=\dfrac{32}{4,8.10^{-4}}+9,8.10^4=16,5.10^4Pa\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow T_2\Rightarrow t_2\)