K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2023

 loading...  
khi bài không thể nối hoặc điền, Bước 1 em kích chuột vào mũi tên màu xanh như ảnh. Em thấy có các dòng chứa các biểu thức, em cho chọn biểu thức đúng và kích chuột vào là được em nhé. Chúc em học tốt, cảm ơn em đã chọn lựa olm là môi trường học tập yêu thích của em! 

17 tháng 9 2023

eweweq EDED2

25 tháng 6 2021

Bài này không làm như thế!

Ta có: \(5\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow\left(3y+1\right)\left(4y-3\right)>0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}3y+1>0\\4y-3>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y>-\frac{1}{3}\\y>\frac{3}{4}\end{cases}}\Rightarrow y>\frac{3}{4}\)

TH2: \(\hept{\begin{cases}3y+1< 0\\4y-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y< -\frac{1}{3}\\y< \frac{3}{4}\end{cases}}\Rightarrow y< -\frac{1}{3}\)

Vậy khi \(\orbr{\begin{cases}y>\frac{3}{4}\\y< -\frac{1}{3}\end{cases}}\) thì ...

25 tháng 6 2021

Em cảm ơn CTV ạ

😘😘😘

17 tháng 12 2014

Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?

Bài làm :

Ta có :

Thời gian bán hủy  T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\)  => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99%  H2Olà :

  \(t_{99\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút

Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :

  \(t_{80\%}\)\(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút

 

18 tháng 12 2014

Câu 40 /

Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.

Bài làm :

Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :

\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)

Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :

 \(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31  Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%

 

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM...
Đọc tiếp

Công thức polyme có dạng nhiều monome gắn kết lại với nhau, và thường viết công thức dưới dạng n lần monome đó. Ví dụ đối với Polypropylene:

Bài tập Hóa học

Như vậy, trong ví dụ trên, có n monome C3H6 được liên kết lại với nhau trong chuỗi Polypropylene, và n là một số nguyên dương có giá trị nhất định. Trong đó, monome ở giữa sẽ liên kết với 2 monome 2 bên bằng liên kết đơn.

Bài tập Hóa học

Vậy, ĐIỂM ĐẦU VÀ ĐIỂM CUỐI CỦA CHUỖI POLYME LÀ NHƯ THẾ NÀO? Tức là 2 monome ở 2 đầu mút của chuỗi polyme có cấu tạo thế nào và liên kết ra sao? Vì ở giữa thì một monome sẽ liên kết với 2 monome ở 2 bên, vậy còn ở đầu mút, chỉ có 1 bên thì monome ở điểm ngoài cùng sẽ có cấu tạo và liên kết như thế nào?

- Nếu monome ngoài cùng đó liên kết với monome ngoài cùng ở đầu còn lại, vậy suy ra là polyme có cấu tạo vòng. Chắc là không phải, vì điều này sách giáo khoa không thấy nhắc tới.

- Nếu monome ở đầu mút đó thêm liên kết nội trong monome đó (từ liên kết đơn thành liên kết đôi chẳng hạn), thì suy ra công thức để mô tả polyme là không đúng, vì ở 2 đầu không có cấu tạo như vậy mà công thức lại viết là n lần như vậy. Suy ra điều này cũng không đúng.

Vậy, các monome ở đầu mút (ngoài cùng ở 2 đầu chuỗi polyme) có cấu tạo và liên kết với monome khác như thế nào?

1
2 tháng 4 2016

b mú 

22 tháng 4 2022

\(x^2+y^2+z^2\ge\dfrac{\left(x+y+z\right)^2}{3}=\dfrac{1^2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

-Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\dfrac{1}{3}\)

22 tháng 4 2022

-Những bài c/m BĐT có phương hướng sử dụng các BĐT đơn giản hơn để c/m:

-Thí dụ: BĐT Caushy:

*Hai số: \(a+b\ge\sqrt{ab}\left(a,b>0\right)\)\("="\Leftrightarrow a=b\).

\(a^2+b^2\ge2ab\) . \("="\Leftrightarrow a=b\)

-Và còn nhiều BĐT khác nữa.....

2 tháng 12 2017

Chọn đáp án A

12 tháng 1 2019

a, Các văn bản thuyết minh vừa học (Cây dừa Bình Định, Tại sao lá cây có màu xanh lục, Huế, Khởi nghĩa Nông Văn Vân, Con giun đất) sử dụng tri thức về khoa học tự nhiên và khoa học xã hội…

b, Để có được những tri thức đó chúng ta phải quan sát, học tập, tích lũy kiến thức.

   + Quan sát không đơn thuần là nhìn mà chọn những đặc điểm tiêu biểu của sự vật (đặc điểm có tính ý nghĩa về nội dung và hình thức). Biết cách phân tích đặc điểm của sự vật đó.

   + Vai trò của quan sát, học tập, tích lũy là để làm cơ sở, tiền đề cho việc làm bài văn thuyết minh. Có kiến thức thực tế thì bài viết mới trở nên thuyết phục, hấp dẫn.

c, Không thể dùng tưởng tượng, suy luận thuần túy để làm bài văn thuyết minh.