K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I=U/R

Đặt I1=(U+5)/R

=>I1=U/R+5/R=I+5/R

=>Cường độ dòng điện tăng thêm 5/R

2 tháng 8 2023

Ta có công thức: \(I=\dfrac{U}{R}\)

Hiệu điện thế mới là: \(U'=U+5\left(V\right)\)

Nên cường độ dòng điện mới:

\(I'=\dfrac{U'}{R}=\dfrac{U+5}{R}\)

\(I'=\dfrac{U}{R}+\dfrac{5}{R}\)

\(I'=I+\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

Vậy cường độ dòng điện mới tăng thêm \(\dfrac{5}{R}\left(A\right)\)

6 tháng 8 2021

a, \(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,4}=30\left(\Omega\right)\)

\(I'=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)

b, ban đầu 0,4 giảm 4 lần là 0,1

\(U'=0,1.R=3\left(V\right)\)

4 tháng 5 2017

17 tháng 9 2021

<Mình làm tắt nên bạn dựa theo hướng làm nha>

a,Điện trở của dây dẫn là

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{20}{0,5}=40\left(\Omega\right)\)

b,Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn lúc sau là

\(\dfrac{U}{U'}=\dfrac{I}{I'}\Rightarrow I'=\dfrac{U'I}{U}=\dfrac{\left(20+5\right)\cdot0,5}{20}=\dfrac{5}{8}\left(A\right)\)

27 tháng 8 2023

1) Điện trở của dây dẫn:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{2}=6\Omega\)

Cường độ dòng điện mới là:

\(I'=I+0,5=2+0,5=2,5A\)

Hiệu điện thế mới là: 

\(U'=I'R=2,5\cdot6=15V\)

27 tháng 8 2023

2) Điện trở của dây dẫn là:

\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{12}{0,5}=24\Omega\)

Cường độ dòng điện mới là:

\(I'=2I=2\cdot0,5=1A\)

Hiệu điện thế mới:

\(U'=I'R=1\cdot24=24V\)

5 tháng 7 2021

undefined

5 tháng 7 2021

thks you

 

26 tháng 9 2019

7 tháng 5 2019

Đáp án D

Điện trở dây dẫn là  R = U I = 12 1 = 12 Ω

Tăng hiệu điện thế thêm 24 V thì U' = 12 + 24 = 36 V.

Cường độ dòng điện qua dây dẫn là I = U/R = 36/12 = 3 A.

30 tháng 11 2016

Điện trở của dòng điên là :

Từ CT : R = \(\frac{U}{I}\) (1)

=> R = \(\frac{3}{0,2}\) = 15 ôm

Tăng thêm 12V nữa cho hiệu điện thế thì cường độ dòng điện là :

từ (1) => I = \(\frac{U}{R}\) = \(\frac{3+12}{15}\) = 1 A