K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2021

đổi 3h36phut=18/5h

gọi thời gian  vòi 1 mở 1 mình đầy bể là x(h)(x>18/5)

thời gian  vòi 2 mở 1 mình đầy bể là y (h)(y>18/5)

vì 2 vòi cùng chảy sau 18/5h giờ đầy bể=> 1/x+1/y=5/18(1)

nếu mở vòi 1 trong 1h30=3/2h thì sau đó mới mở vòi 2 sau 3h đầy bể

=> thời gian vòi 1 chảy là 3/2+3=9/2h

thời gian vòi 2 chảy là 3h

=>9/2x+3/y=1(2)

từ (1) (2)=>hệ pt: 1/x+1/y=5/18 và 9/2x+3/y=1

đặt 1/x=a 

1/y=b(a,b>0)

=>a+b=5/18 và 9a/2+3b=1

<=>a=1/9,(thỏa mãn) vafb=1/6 (thỏa mãn)

thay a=1/9 và b=1/6 vào 1/x và 1/y

=>x=9(thỏa mãn) và y=6(thỏa mãn)

vậy....

 

 

Gọi thời gian chảy một mình đầy bể của vòi 1 và vòi 2 lần lượt là a,b

Theo đề, ta có hệ:

1/a+1/b=1/1,5 và 1/4*1/a+1/3*1/b=1/5

=>a=15/4 và b=5/2

17 tháng 12 2022

- Gọi phần bể vòi thứ nhất, thứ hai chảy được trong 1 phút lần lượt là \(x,y\left(0< x,y< 1\right)\)

Đổi 1h30p=90p

- Hai vòi nước cùng chảy vào 1 bể cạn thì sau 1h30p đầy bể nên:

\(90\left(x+y\right)=1\Rightarrow x+y=\dfrac{1}{90}\left(1\right)\)

- Vòi 1 chảy trong 15p rồi đến vòi 2 chảy tiếp trong 20p được 1/5 bể nên:

\(15x+20y=\dfrac{1}{5}\left(2\right)\)

(1), (2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{90}\\15x+20y=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}15x+15y=\dfrac{1}{6}\\15x+20y=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=\dfrac{1}{90}\\5y=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{225}\\y=\dfrac{1}{150}\end{matrix}\right.\)

Thời gian vòi 1 chảy để đầy bể: \(1:\dfrac{1}{225}=225\) phút = 3,75h.

Thời gian vòi 2 chảy để đầy bể: \(1:\dfrac{1}{150}=150\) phút=2,5h.

6 tháng 11 2023

Để giải quyết bài toán này, chúng ta cần xác định lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ.

Gọi x là lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ. Theo giả thiết, khi mở cả hai vòi trong một giờ, bể sẽ được 1/3 đầy. Vì vậy, lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ là 2x (do có hai vòi).

Theo giả thiết ban đầu, nếu hai vòi cùng chảy vào bể trong 6 giờ, bể sẽ đầy. Với lượng nước mà mỗi vòi chảy vào bể trong một giờ là 2x, ta có:

6 * 2x = 1 (bể đầy)

Từ đó, ta có:

12x = 1

x = 1/12

Vậy, mỗi vòi chảy riêng thì để bể đầy, mỗi vòi sẽ mất 1/12 giờ, hay khoảng 5 phút.

Lưu ý rằng đây là một bài toán giả định, và kết quả phụ thuộc vào giả thiết ban đầu.

22 tháng 2 2022

Gọi thời gian chảy đầy bể vòi 1 vòi 2 lần lượt là a ; b ( a ; b > 0 ) 

Theo bài ra ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4a}+\dfrac{1}{3b}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{a}=\dfrac{4}{15}\\\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{15}{4}\\b=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)(tm) 

26 tháng 1 2023

Để tìm ra thời gian mỗi vòi chảy một mình thì đầy bể, ta có thể sử dụng phương pháp sau:

Tìm ra thời gian hai vòi chảy chung là bao lâu: 4 giờ 48 phút (thời gian hai vòi chảy chung để đầy bể).

Tìm ra thời gian hai vòi chảy riêng là bao lâu: 9 giờ + 5 giờ 12 phút = 14 giờ 12 phút (thời gian hai vòi chảy riêng để đầy bể)

Tìm ra thời gian mỗi vòi chảy một mình: 14 giờ 12 phút / 2 = 7 giờ 6 phút (thời gian mỗi vòi chảy một mình để đầy bể)

Vậy, mỗi vòi chảy một mình trong 7 giờ 6 phút thì đầy bể.

11 tháng 8 2023

Đổi 6h40p=20/3h ; 4h24p=22/5h 

Mỗi giờ vòi I, II chảy được lần lượt x,y lượng nước tỉ lệ so với bể (x,y>0)

Ta có: 20/3 x + 20/3 y = 1 (a)

Bên cạnh đó, vòi I chảy 4h24p và vòi II chảy 2h được 2/3 bể:

=> 22/5 x + 2y = 2/3 (b)

Từ (a), (b) lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{20}{3}x+\dfrac{20}{3}y=1\\\dfrac{22}{5}x+2y=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{72}\left(TM\right)\\y=-\dfrac{1}{360}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Xem lại đề em ơi

 

Gọi thời gian vòi 1 và vòi 2 chảy một mình đầy bể lần lượt là x,y

Theo đề, ta có: hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4x}+\dfrac{1}{3y}=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

Đặt 1/x=a; 1/y=b

Ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{1}{4}a+\dfrac{1}{3}b=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{4}{15}\\b=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

=>x=15/4; y=5/2

21 tháng 1 2017

1 giờ 2 vỏi chảy :

1 : 3 = 1/3 bể

20 phút = 1/3 giờ

20 phút 2 vòi chảy :

1/3 x 1/3 = 1/9 bể

1 giờ vòi B chảy :

(1 - 1/9) : 4 = 2/9 bể

Thời gian vòi B chảy một mình đầy bể :

1 : 2/9 = 4,5 giờ = 4 giờ 30 phút

4 tháng 4 2017

vòi A nữa bạn ơi

5 tháng 8 2015

 Đổi : 1 giờ 30 phút=1,5                                                                                                                         Vòi A chảy trong 1 giờ được: 1:6=\(\frac{1}{6}\)(bể)

     Vòi B chảy trong 1 giờ được: 1:9=\(\frac{1}{9}\)(bể)

      Cả 2 vòi chảy trong 1 giờ được : \(\frac{1}{6}+\frac{1}{9}=\frac{5}{18}\)(bể)

      Vòi A chảy trong 1,5 giờ được : \(\frac{1}{6}\)x 1,5=\(\frac{1}{4}\)(bể)

      Trong bể còn lại : 1-\(\frac{1}{4}\)=\(\frac{3}{4}\)(bể)

      Sau khi mở vòi B thì cả 2 vòi còn phải chảy tiếp trong : \(\frac{3}{4}:\frac{5}{18}\)=\(\frac{27}{10}\)=2,7(giờ)

      Vậy nếu ta mở vòi A chảy trước 1,5 phút, sau đó mở thêm vòi B thì bể sẽ đầy trong : 1,5+2,7=4,2(giờ)

                                Đáp số: 4,2 giờ