K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 8 2023

* Nguyên nhân: do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.

* Diễn biến:

- Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.

- Trong những năm 1936 - 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo nhân dân tham gia chống chủ nghĩa phát xít, phản động thuộc địa và chống chiến tranh.

- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:

+ Ở Lào: cuộc khởi nghĩa ở Ong Kẹo và Com-ma-đam (1901-1937); khởi nghĩa của người Mèo do Chậu Pa-chay lãnh đạo (1918-1922).

+ Ở Cam-pu-chia: phong trào chống thuế, chống bắt phu (1925-1926); cuộc nổi dậy của nông dân ở huyện Rô-lê-phan,…

* Nhận xét:

- Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.

- Mang tính tự phát.

- Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.

- Chưa giành được thắng lợi.

12 tháng 9 2018

Nét chính của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân Lào và Cam-pu-chia ở Đông Dương:

  Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Nhận xét chung
Lào Ong Kẹo và Comanđam Kéo dài 30 năm

- Phát triển mạnh mẽ.

- Mang tính tự phát, lẻ tẻ.

- Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

  Chậu Pachay 1918 – 1922

- Phát triển mạnh mẽ.

- Mang tính tự phát, lẻ tẻ.

- Chủ yếu ở địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam.

Campuchia Phong trào chống thuế. Tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa vũ trang của nhân dân Rôlêphan. 1925 - 1926

- Có sự liên minh chiến đấu của cả 3 nước.

- Phát triển thành đấu tranh vũ trang. Cũng mang tính tự phát, phân tán.

- Sự ra đời của ĐCS Đông Dương đã tạo nên sự phát triển mới của cách mạng Đông Dương

11 tháng 4 2017

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhãt, phong trào đấu tranh diễn ra mạnh mẽ ở do chính sách bóc lột, đàn áp của thực dân Pháp.

- Năm 1930, Đảng Cộng sản Đông Dương ra đời mở ra một thời kì đấu tranh mới, đưa phong trào tiếp tục phát triển.

- Trong những năm 1936 — 1939, phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dương đã tập hợp đông đảo các lực lượng chống chủ nghĩa phát xít và bọn phản động thuộc Phong trào đấu tranh đòi các quyền tự do dân chủ phát triển mạnh mẽ.

- Những cuộc khởi nghĩa tiêu biểu...

- Nhận xét :

+ Phong trào phát triển mạnh mẽ, kéo dài.

+ Mang tính tự phát.

+ Có sự liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Đông Dương.

+ Chưa giành được thắng lợi.



27 tháng 4 2017

Em cần nói rõ đây là phong trào đấu tranh ở nước nào nhé. Không trình bày một cách chung chung.

17 tháng 7 2019

Các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Lào và Cam-pu-chia bao gồm:

- Lào: Khởi nghĩa Ong Kẹo và Com-ma-đam, Khởi nghĩa Châu Pa-chay ở Bắc Lào và Tây Bắc Việt Nam.

- Campuchia: Phong trào chống thuế và đấu tranh vũ trang ở Công-pông Chơ –năng.

Đáp án C: Phong trào bất hợp tác, không đóng thuế và tẩy chay hàng hóa thuộc phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ năm 1918 đến 1929.

Đáp án cần chọn là: C

4 tháng 4 2018

Đáp án A

Trong giai đoạn 1954 – 1975 ở Việt Nam và Lào đang tập trung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược thì Cam-pu-chia giai đoạn này với vai trò của Xihnúc thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập, không tham gia bất kì khối liên minh quân sự chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không điều kiện

10 tháng 10 2019

Trong giai đoạn 1954 – 1975 ở Việt Nam và Lào đang tập trung trong cuộc kháng chiến chống Mĩ xâm lược thì Cam-pu-chia giai đoạn này với vai trò của Xihnúc thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, trung lập, không tham gia bất kì khối liên minh quân sự chính trị nào, tiếp nhận viện trợ từ mọi phía, không điều kiện.

14 tháng 3 2022

Tham khảo ạ

1. 

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

2. 

Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp.Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.Triều đình chỉ được cai quản vùng đất trung kì nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ của Pháp ở Huế.Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ.Mọi việc giao thiệp với nước ngoài ( kể cả với Trung Quốc ) đều do Pháp nắm.Triều đình Huế phải rút quân đội từ Bắc Kì về Trung Kì.

3. đó là lời kêu gọi tâm huyết của một ông vua trẻ có tinh thần yêu nước và khẳng khái, mong muốn giành độc lập dân tộc.

4. Nguyên nhân:

Thiếu đường lối kháng chiến

Không có giai cấp lãnh đạo

- Thời gian: phong trào kháng chiến chống Pháp của đồng bào miền núi nổ ra sau đồng bằng nhưng lại tồn tại bền bỉ và kéo dài.

- Quy mô: diễn ra rộng khắp ở cả Nam Kì, Trung Kì, Tây Nguyên, Tây Bắc,…

- Ý nghĩa: Phong trào đấu tranh của đồng bào miền núi đã trực tiếp góp phần làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực dân Pháp.


 

 

 

14 tháng 3 2022

@Long Sơn mk cảm ơn bạn nhìiiu ạ xD