K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

37/6pi=pi/6+6pi

=>37/6pi và pi/6 có cùng tia cuối

-59/6pi=pi/6-60/6pi=-10pi+pi/6

=>Ba góc này có chung tia cuối vì chúng cùng nằm ở điểm pi/6 trên vòng tròn lượng giác

28 tháng 3 2016

a) ta co goc: 
+)10π/3 = 12π/3 - 2π/3 = 4π - 2π/3 
+)22π/3 = 24π/3 - 2π/3 = 8π - 2π/3 

cac goc nay co cung tia dau; 
tia cuoi cu sau 1 vong tron luong giac (la 2π) thi tro lai nguyen vi tri cu 
tuong tu sau k lan (tuc la k2π ) thi tia cuoi cua no lai tro lai vi tri cu thôi 

trong bai: 10π/3 = 4π - 2π/3 : sau 2 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3 
22π/3 = 8π - 2π/3 : sau 4 vong tron luong giac thi tia cuoi ve vi tri -2π/3 
(so voi tia đầu) 
nhu vay hai góc lượng giác có cùng tia đầu và có số đo là 10π/3 và 22π/3 thì có cùng tia cuối 

 

28 tháng 3 2016

b) khó 

Chọn D

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Giả sử số đo ba góc của tam giác lần lượt là \({u_1};{u_1}.2 = 2{u_1};{u_1}{.2^2} = 4{u_1}\left( {{u_1} > 0} \right)\).

Tổng số đo ba góc của một tam giác bằng \(\pi \) nên ta có phương trình:

\({u_1} + 2{u_1} + 4{u_1} = \pi  \Leftrightarrow 7{u_1} = \pi  \Leftrightarrow {u_1} = \frac{\pi }{7}\)

Vậy số đo các góc của tam giác đó lần lượt là: \(\frac{\pi }{7};\frac{{2\pi }}{7};\frac{{4\pi }}{7}\).

Chọn D.