K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2023

Để định lượng một dung dịch đặc hay loãng, người ta dùng đại lượng nồng độ. Có hai loại nồng độ dung dịch thường dùng là nồng độ phần trăm và nồng độ mol.

+ Nồng độ phần trăm (kí hiệu C%) của một dung dịch cho biết số gam chất tan có trong 100 gam dung dịch.

+ Nồng độ mol (kí hiệu CM) của một dung dịch cho biết số mol chất tan có trong 1 lít dung dịch.

30 tháng 8 2023

Nồng độ dung dịch là lượng chất tan có trong một lượng dung dịch nhất định.

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\\ 0,2........0,3...........0,1...........0,3\left(mol\right)\\ a.C_{MddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{0,3}=1\left(M\right)\\ b.m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=342.0,1=34,2\left(g\right)\\ c.V_{H_2\left(đktc\right)}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

12 tháng 9 2021

PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

a) \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,3}{0,3}=1M\)

b) \(n_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=n.M=0,1.342=34,2\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,3\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=n.22,4=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

15 tháng 11 2021

\(a.2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ b.n_{NaOH}=\dfrac{20}{40}=0,5\left(mol\right)\\ n_{H_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow CM_{H_2SO_4}=\dfrac{0,25}{0,1}=2,5M\\ c.n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,25\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,25.142=35,5\left(g\right)\)

Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối...
Đọc tiếp

Bài 2. Cho 16 gam iron (III) oxide (Fe2O3) tác dụng vừa đủ với dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 2M. a) Tính khối lượng muối tạo thành. b) Tính thể tích dung dịch sulfuric acid (H2SO4) 1M đã dùng. ke. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được.Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đảng Bài 3. Cho 4,8 gam Magnesium (Mg) phản ứng vừa đủ với 200 mL dung dịch Sulfuric acid (H2SO4). a) Tính khối lượng muối Magnesium sulfate (MgSO4) thu được. b) Tính thể tích khí Hydrogen (H2) sinh ra (ở đkc). e) Tính nồng độ mol dung dịch H2SO4 cần dùng. d) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết sau phản ứng thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể. Bài 4. Cho 8,1 gam Aluminium (Al) tác dụng vừa đủ với 300 gam dung dịch Sulfuric acid (H2SO4) a) Tính thể tích khí Hydrogen (Hz) sinh ra (ở đkc). b) Tính nồng độ % của dung dịch H2SO4 cần dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 5. Cho m gam kim loại sắt/iron (Fe) phản ứng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCI, thấy thoát ra 4,958 lít khí hydrogen (Hz) ở đkc. a) Tính m b) Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng. c) Tính nồng độ % của dung dịch muối thu được. Bài 6. Cho 1,8 gam Fe(OH)2 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid (HCI). a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7. Trung hoà 100ml dung dịch Sodium hydroxide (NaOH) 2M bằng 100 ml dung dịch hydrochloric acid (HCI). a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính nồng độ mol dung dịch hydrochloric acid (HCl) cần dùng. c) Tính nồng độ mol dung dịch muối thu được. Biết thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.

3
23 tháng 10 2023

Bài 2 : 

\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

0,1           0,3                 0,1             0,3

\(m_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.400=40\left(g\right)\)

\(b,V_{ddH_2SO_4}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,15}=\dfrac{2}{3}\left(M\right)\)

Bài 3 :

\(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

0,2       0,2              0,2          0,2

\(m_{MgSO_4}=0,2.120=24\left(g\right)\)

\(V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)

\(c,C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

\(d,C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

23 tháng 10 2023

Bài 4 :

\(n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

0,3       0,45              0,15          0,45

\(V_{H_2}=0,45.24,79=11,1555\left(l\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=0,45.98=44,1\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{44,1}{300}.100\%=14,7\%\)

\(m_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=0,15.342=51,3\left(g\right)\)

\(m_{dd}=8,1+300-\left(0,45.2\right)=307,2\left(g\right)\)

\(C\%_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{51,3}{307,2}.100\%\approx16,7\%\)

Bài 5 :

\(n_{H_2}=\dfrac{4,958}{24,79}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

0,2        0,4        0,2       0,2

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)

\(C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,4}{0,2}=2\left(M\right)\)

\(C_{M\left(FeCl_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,2}=1\left(M\right)\)

30 tháng 1 2019

Chọn C

8 tháng 9 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Mol:    0,1         0,1            0,1          0,1

\(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)

\(C_{M_{ddH_2SO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

\(C_{M_{ddFeSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

29 tháng 10 2021

a) $Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$

b) Theo PTHH : $n_{H_2SO_4} = n_{Fe} = \dfrac{8,4}{56} = 0,15(mol)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,15}{0,05} = 3M$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 8 2023

\(a,pH_A=1,9\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=1,9\Leftrightarrow H^+=10^{-1,9}\)

Vậy độ acid của dung dịch A là \(10^{-1,9}mol/L\)

\(pH_B=2,5\Leftrightarrow-log\left[H^+\right]=2,5\Leftrightarrow H^+=10^{-2,5}\)

Vậy độ acid của dung dịch B là \(10^{-2,5}mol/L\)

Ta có: \(\dfrac{H^+_A}{H_B^+}=\dfrac{10^{-1,9}}{10^{-2,5}}\approx398\)

Vậy độ acid của dung dịch A cao hơn độ acid của dung dịch B 3,98 lần.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

b, Ta có: 

\(6,5< pH< 6,7\\ \Leftrightarrow6,5< -log\left[H^+\right]< 6,7\\ \Leftrightarrow-6,7< log\left[H^+\right]< -6,5\\ \Leftrightarrow10^{-6,7}< H^+< 10^{-6,5}\)

Vậy nước chảy từ vòi nước có độ acid từ \(10^{-6,7}mol/L\) đến \(10^{-6,5}mol/L\)

Như vậy, nước đó có độ acid cao hơn nước cất.