K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 6 2018

1.1

Tất cả các tập hợp có đúng 3 phần tử thuộc A là:

{ a;b;c }__{ a;b;d }__{a;c;d}__{b;c;d}

1.

B={5;15;25;35;45;55;65;75;85;95}

2.1

A=| x€N* | x chia hết cho 2, x<10}

2.

Y={12;13;14;15;21;23;24;25;31;32;34;35;41;42;43;45;51;52;53;54}

Bài 1 :

+ 3 thuộc A

+ 5 không thuộc A

BÀi 2 :

 + 3 thuộc Z 

+ -4 không thuộc N

+ 1 thuộc N

+  N là con của Z

+ { 1 ; -2 } thuộc Z

Bài 3 

A = { 6 ; 7 ; 8 }

22 tháng 12 2019

ko có dấu hơi khó hỉu

10 tháng 10 2014

tập hợp con của A và B là 3 và 5 số phần tử nhiều nhất có thể là 2 phần tử

12 tháng 11 2016

xin lỗi vì tôi không hiểu

10 tháng 9 2016

  Số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)
Thật vậy, bằng quy nạp ta có : 

Với n=0, tập rỗng có 2\(^0\)=1 tập con. . 

Với n=1, có 2\(^1\) = 2 tập con là rỗng và chính nó.  

Giả sử công thức đúng với n=k. Tức là số tập con của tập hợp gồm k phần tử là 2\(^k\) 

Ta phải chứng minh công thức đúng với k+1. 

Ngoài 2\(^k\) tập con vốn có, thêm cho mỗi tập cũ phần tử thứ k + 1 thì được một tập con mới. Vậy ta được 2^k tập con mới. Tổng số tập con của tập hợp gồm k + 1 phần tử (tức tổng số tập con của tập gồm 2^k phần tử và tập con mới tạo thành) là : 2^k + 2^k = 2^k . 2 = 2 \(^{k+1}\)

Vậy số tập con của tập A gồm n phần tử là 2\(^n\)

31 tháng 8 2016

A={1;2;3;4;5;6;7}

B ko phai la tap hop rong vi 0 cung la 1 phan tu

Chuc bn hoc gioi toan!

31 tháng 8 2016

1)

0 < a < 8

đặt tên tập hợp là A

ta có : A = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 }

2 ) tập hợp B = { 0 } không phải là tập hợp rỗng

vì tập hợp B có 1 phần tử là 0

10 tháng 7 2023

Số chia hết cho 2 và 5 thì có tận cùng là chữ số 0

Do 64 < a ≤ 150 nên

⇒ a ∈ {70; 80; 90; 100; 110; 120; 130; 140; 150}

13 tháng 9 2018

a, A={1;3;5;7;9}

B={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

b, A∩B={1;3;5;7;9}

A∩C={1;3;5;7;9}

B∩C={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}

c, Bạn viết gì mình không hiểu.

d, \(\left\{1\right\}\subset A\)

13 tháng 9 2018

a) A = { 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 }

B = { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

C = {  1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 }

b) B = C

  \(A\subset C\) 

\(A\subset B\)

4 tháng 5 2017

de om mo sach hoc tot ngu van 6