K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2023

Em đã từng dùng USB để sao lưu các tệp dữ liệu, chuyển dữ liệu từ máy tính này sang máy tính khác. Ngoài cách trên em còn có cách khác để thực hiện việc đó: dùng Google Drive là dịch vụ lưu trữ đám mây của Google.

22 tháng 8 2023

Lưu dữ liệu dưới dạng 1 phần mềm hệ thống quản trị mà ai cũng có thể dễ dàng khai thác.

21 tháng 8 2023

Những tường hợp sau đây nên sử dụng lưu trữ trực tuyến: a, b, d

a) Chia sẻ tệp dữ liệu cho nhiều người ở nhiều nơi và sao lưu dữ liệu tự động

b) Giải phóng bộ nhớ cho máy tính

d) Truy cập tệp dữ liệu từ nhiều thiết bị

Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có...
Đọc tiếp

Em đã biết thiết lập cấu trúc dữ liệu đóng vai trò quan trọng khi giải quyết trong các bài toán thực tế trên máy tính. Trong các bài toán thực tế sau em sẽ thiết lập cấu trúc dữ liệu như thế nào?

- Lập danh sách họ tên các bạn học sinh lớp em để có thể tìm kiếm, sắp xếp và thực hiện các bài toán quản lí khác.

- Giả sử lớp em cần khảo sát ý kiến theo một yêu cầu của ban giám hiệu. Mỗi học sinh cần có đánh giá theo 4 mức, kí hiệu lần lượt là Đồng ý (2); không phản đối (1); không ý kiến (0); phản đối (-1). Em sẽ tổ chức dữ liệu khảo sát như thế nào để có thể dễ dàng cập nhật và tính toán theo dữ liệu khảo sát.

- Em được giao nhiệm vụ thiết lập và lưu trữ một danh sách các địa điểm là nơi các bạn trong lớp sẽ thường xuyên đến để tham quan và trải nghiệm thực tế. Mỗi địa điểm như vậy cần nhiều thông tin, nhưng thông tin quan trọng nhất là toạ độ (x. y) của thông tin đó trên bản đồ. Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu gì để mô tả danh sách các địa điểm này?

1
23 tháng 8 2023

- Ta có thể đặt tên các phần tử của danh sách học sinh là họ tên của các học sinh. Ví dụ: nếu lớp có 30 học sinh, chúng ta có thể tạo một danh sách với 30 phần tử và lưu trữ họ tên của các học sinh tại các chỉ số tương ứng của danh sách. Ví dụ: tên học sinh thứ nhất được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 0, tên học sinh thứ hai được lưu trữ tại vị trí danh sách thứ 1, và cứ như vậy.

- Để tổ chức dữ liệu khảo sát, chúng ta có thể sử dụng một cấu trúc dữ liệu gọi là "bảng điểm" (scoreboard) hoặc "bảng đánh giá" (rating table). Cấu trúc này có thể được triển khai dưới dạng một mảng.

- Em sẽ dụng cấu trúc dữ liệu 2 chiều để mô tả danh sách các địa điểm này

Câu 51: Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô tính em nhấn phím nào?    A. Phím Esc.         B. Phím Shift.          C. Phím Enter.         D. Phím Delete.Câu 52: Khi đã nhập dữ liệu trên trang tính, chúng ta có thể sửa dữ liệu đó được hay không?    A. Có thể sửa dữ liệu.                                                              B. Không thể sửa dữ liệu.Câu 53: Để tính toán trên trang tính, ta phải dùng kí hiệu nào là đúng?    A. +, -,...
Đọc tiếp

Câu 51: Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô tính em nhấn phím nào?

    A. Phím Esc.         B. Phím Shift.          C. Phím Enter.         D. Phím Delete.

Câu 52: Khi đã nhập dữ liệu trên trang tính, chúng ta có thể sửa dữ liệu đó được hay không?

    A. Có thể sửa dữ liệu.                                                              B. Không thể sửa dữ liệu.

Câu 53: Để tính toán trên trang tính, ta phải dùng kí hiệu nào là đúng?

    A. +, -, x, :.             B. +, -, x, /.               C. +, -, *, /.               D. +, -, *, \.

Ta có dữ liệu trong các ô như sau, sử dụng để làm các câu trắc nghiệm dưới đây

Câu 54:  Hàm “ = Max(Sum(A1:D1)) Nhấn phím Enter” cho kết quả bằng bao nhiêu?

    A. Không ra kết quả.                               B. 15.                       C. 5.         D. 37.

Câu 55: Hàm “=Min(A1,B1,1,C1,D1) Nhấn phím Enter” cho kết quả bằng bao nhiêu?

    A. Không ra kết quả.                               B. 1.                         C. 5.         D. 15.

Câu 56: Hàm “=Min (A1:D1) Nhấn phím Enter” cho kết quả bằng bao nhiêu? 

    A. Không ra kết quả.                               B. 15                        C. 5 D. 7

Câu 57: Để chèn thêm cột vào trang tính, em chọn 1 ô hoặc 1 cột và thao tác như thế nào?

    A. Chọn dải lệnh Insert\ insert\ insert cell.                                B. Chọn dải lệnh Insert\ insert.

    C. Chọn dải lệnh Home\ insert.               D. Chọn dải lệnh View\ insert\ insert cell.

Câu 58: Để xóa hẳn một hàng ra khỏi trang tính, em nháy chọn 1 hàng và thao tác như thế nào?

    A. Nhấn phím Delete trên bàn phím.       B. Nháy nút phải chuột, chọn Delete.

    C. Nháy nút trái chuột, chọn Delete.        D. Chọn dải lệnh Home\ Delete\ Delete column.

 

2
11 tháng 12 2021

58:Để xóa hẳn một hàng ra khỏi trang tính, em nháy chọn 1 hàng và thao tác như thế nào?

    A. Nhấn phím Delete trên bàn phím.       B. Nháy nút phải chuột, chọn Delete.

    C. Nháy nút trái chuột, chọn Delete.        D. Chọn dải lệnh Home\ Delete\ Delete column.

11 tháng 12 2021

ai chơi thế nhỉ:)

11 tháng 12 2021

Câu 51: Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô tính em nhấn phím nào?

    A. Phím Esc.         B. Phím Shift.          C. Phím Enter.         D. Phím Delete.

Câu 52: Khi đã nhập dữ liệu trên trang tính, chúng ta có thể sửa dữ liệu đó được hay không?

    A. Có thể sửa dữ liệu.                                                              B. Không thể sửa dữ liệu.

Câu 53: Để tính toán trên trang tính, ta phải dùng kí hiệu nào là đúng?

    A. +, -, x, :.             B. +, -, x, /.               C. +, -, *, /.               D. +, -, *, \.

11 tháng 12 2021

Câu 51: Để kết thúc việc nhập dữ liệu cho ô tính em nhấn phím nào?

    A. Phím Esc.         B. Phím Shift.          C. Phím Enter.         D. Phím Delete.

Câu 52: Khi đã nhập dữ liệu trên trang tính, chúng ta có thể sửa dữ liệu đó được hay không?

    A. Có thể sửa dữ liệu.                                                              B. Không thể sửa dữ liệu.

Câu 53: Để tính toán trên trang tính, ta phải dùng kí hiệu nào là đúng?

    A. +, -, x, :.             B. +, -, x, /.               C. +, -, *, /.               D. +, -, *, \.

22 tháng 8 2023

Việc lưu trữ dữ liệu phục vụ các bài toán quản lí không phải chỉ là việc chuyển các ghi chép trên giấy thành văn bản trên máy tính.

21 tháng 8 2023

THAM KHẢO!

- Việc quản lí có liên quan đến việc lưu trữ và xử lí dữ liệu.

- Một việc em đã làm để quản lí một hoạt động nào đó của mình, đó là: Quản lí chi tiêu: mỗi ngày ghi lại chi phí mình sử dụng và xem xét những gì không cần có từ đó quản lí chi tiêu của mình 1 cách hợp lí nhất.

5 tháng 1 2022

C

5 tháng 1 2022

C nhé bn.

3 tháng 10 2018

1,

Cấu trúc chung của máy tính gồm các khối chức năng: bộ xử lí trung tâm; thiết bị vào và thiết bị ra (thường được gọi chung là thiết bị vào/ra). Ngoài ra, để lưu trữ thông tin, máy tính điện tử còn có thêm một khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ.
*  Bộ xử lí trung tâm (CPU)
Bộ xử lí trung tâm có thể được coi là bộ não của máy tính. CPU thực hiện các chức năng tính toán, điều khiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theo sự chỉ dẫn của chương trình.
*  Bộ nhớ
Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.
Người ta chia bộ nhớ thành hai loại: bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài. Bộ nhớ trong được dùng để lưu chương trình và dữ liệu trong quá trình máy tính làm việc.
Phần chính của bộ nhớ trong là RAM. Khi máy tính tắt, toàn bộ các thông tin trong RAM sẽ bị mất đi.
Bộ nhớ ngoài được dùng để lưu trữ lâu dài chương trình và dữ liệu. Đó là đĩa cứng, đĩa CD/DVD, thiết bị nhớ flash (thường được gọi là USB),... Thông tin lưu trên bộ nhớ ngoài không bị mất đi khi ngắt điện.

Một tham số quan trọng của thiết bị lưu trữ là dung lượng nhớ (khả năng lưu trữ dữ liệu nhiều hay ít).

Đơn vị chính dùng để đo dung lượng nhớ là byte (đọc là bai) (1 byte gồm 8 bit). Các thiết bị nhớ hiện nay có thể có dung lượng nhớ lên tới nhiều tỉ byte. Do vậy, người ta còn dùng các bội số của byte để đo dung lượng nhớ. Em có thể tìm thấy trong bảng dưới đây một vài đơn vị đo như thế (kí hiệu 210 được đọc là "hai mũ 10" và có giá trị bằng 10 số 2 nhân với nhau):

* Thiết bị vào/ra (Input/Output -1/0)
Thiết bị vào/ra còn có tên gọi là thiết bị ngoại vi giúp máy tính trao đổi thông tin với bên ngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người dùng. Các thiết bị vào/ra được chia thành hai loại chính: thiết bị nhập dữ liệu như bàn phím, chuột, máy quét,... và thiết bị xuất dữ liệu như màn hình, máy in, máy vẽ,...

3 tháng 10 2018
1.         Cấu trúc chung:

Một chương trình viết bằng ngôn ngữ lập trình bậc cao thông thường gồm có: 2 phần là phần khai báo và phần thân chương trình, trong đó phần thân bắt buộc phải có.

Qui ước:

- phần diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên đặt trong cặp ngoặc <>

-  thành phần có thể có hoặc không đặt trong cặp ngoặc []

Với qui ước trên ta có thể mô tả cấu trúc chung của một chương trình như sau:

[<phần khai báo>]

<phần thân>