K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2023

Máy quét là thiết bị vào của máy tính.

Chức năng: Quét thông tin rồi chuyển tải dữ liệu cho máy tính

Công nghệ khác:

Quét 3D là công nghệ được sử dụng để chụp hình dạng của một đối tượng bằng máy quét 3D. Kết quả là một file 3D của đối tượng có thể được lưu, chỉnh sửa và thậm chí là in 3D. Nhiều công nghệ quét 3D khác nhau dùng để scan cơ khí, kiến trúc, đồ gỗ, chân dung người…. Mỗi công nghệ quét 3D đều có những hạn chế, ưu điểm và giá cả khác nhau.

Thông số máy quét ảnh:

Đa số các máy quét thông thường sử dụng cảm biến CCD (Charge Coupled Device). Các đơn vị này sử dụng một ống kính quang học, thường giống như một ống kính máy ảnh tốt, và một hệ thống gương, tập trung hình ảnh vào các tế bào CCD. CCD là một thiết bị tương tự (Analog), nó cần một bộ phận chuyển đổi A/D (Analog/Digital). Tất cả điều này làm tăng thêm chi phí đáng kể và kích thước, nhưng đa số các máy quét phẳng đều sử dụng bộ cảm biến CCD cho chất lượng hình ảnh tốt nhất (ít nhiễu, dải chuyển màu tốt, và tính đồng nhất của màu sắc).

Các máy quét nhỏ gọn và siêu mỏng hiện nay sử dụng một chip CIS khác. Các đơn vị CIS này nhỏ và rẻ tiền, không có hệ thống quang học (không có ống kính, gương, đèn, và bộ phận chuyển đổi A/D). CIS thường có nguồn ánh sáng LED tích hợp bên trong bộ cảm biến. Các cảm biến CIS có kích thước lớn hơn chiều rộng của bề mặt quét, nó chỉ hoạt động ở khoảng cách rất gần (tiếp xúc) với bề mặt quét. Điều này có nghĩa là bất cứ gì không chạm vào kính sẽ không được sắc nét, làm cho CIS không phù hợp với chức năng quét các đối tượng 3D. Các máy quét sử dụng CIS cũng được ưa chuộng vì có giá thành rẻ, ít tiêu hao năng lượng (sử dụng nguồn điện thông qua cổng USB) và có kích thước nhỏ gọn.

22 tháng 8 2023

Máy chiếu là thiết bị ra và làm việc dưới dạng thông tin văn bản hoặc hình ảnh.

Chức năng: Dùng để truyền tải hình ảnh trên màn trắng sáng (còn gọi là màn chiếu) với kích thước màn hình rộng lớn và có thể tùy chỉnh theo sở thích người dùng.

Công nghệ khác nhau để chế tạo máy chiếu:

- Máy chiếu LCD (liquid crystal display) là tổng hợp các hình ảnh màu dựa trên 3 màu cơ bản là: đỏ, lục và xanh dương (RGB) chúng hoạt động như cơ chế đang được dùng phổ biến trong cách chế tạo màn hình, in ấn.

- Máy chiếu LCD chủ yếu dựa vào nguồn sáng trắng ban đầu và được tách thành 3 phần nguồn sáng đơn sắc là: Đỏ, lục, xanh dương toàn bộ các màu đơn sắc  được dẫn đến 3 tấm LCD độc lập. 

Các thông số chính của máy chiếu bao gồm:

1. Độ sáng (Brightness): Đơn vị đo độ sáng của máy chiếu là ANSI Lumens. Độ sáng càng cao thì hình ảnh chiếu ra sẽ càng sáng, phù hợp với môi trường có ánh sáng nhiều.

2. Độ phân giải (Resolution): Độ phân giải của máy chiếu được đo bằng đơn vị pixel. Độ phân giải càng cao thì hình ảnh chiếu ra càng sắc nét. Hiện nay, độ phân giải phổ biến cho máy chiếu là Full HD (1920x1080 pixel) và 4K (3840x2160 pixel).

3. Tỷ lệ chiếu (Aspect ratio): Tỷ lệ chiếu của máy chiếu là tỷ lệ giữa chiều rộng và chiều cao của hình ảnh chiếu ra. Tỷ lệ chiếu phổ biến nhất là 16:9 và 4:3.

4. Độ tương phản (Contrast ratio): Độ tương phản là khả năng phân biệt được giữa các màu sắc tối và sáng của hình ảnh. Độ tương phản càng cao thì màu sắc trở nên rõ ràng hơn.

5. Tuổi thọ bóng đèn (Lamp life): Tuổi thọ bóng đèn của máy chiếu được tính bằng giờ hoạt động. Tuổi thọ bóng đèn càng cao thì thời gian sử dụng máy chiếu càng dài.

6. Kích thước ảnh chiếu (Projection size): Kích thước ảnh chiếu được tính bằng đơn vị inch. Kích thước ảnh chiếu tùy thuộc vào khoảng cách giữa máy chiếu và màn chiếu.

7. Cổng kết nối (Connectivity): Máy chiếu có các cổng kết nối khác nhau để kết nối với các thiết bị khác như máy tính, điện thoại di động, đầu phát DVD,..

8. Trọng lượng (Weight): Trọng lượng của máy chiếu phụ thuộc vào model và kích thước của nó. Trọng lượng thường từ 1kg đến 5kg.

Đây là một số thông số chính của máy chiếu, tuy nhiên, tùy từng model, sẽ có thêm các thông số khác nữa.Top of FormBottom of Form

Câu 1: Thiết bị nào sau đây thu trực tiếp thông tin dạng âm thanh?A. Máy tính bỏ túiB. Máy ảnh sốC. Điện thoại thông minhD. Máy tính để bànCâu 2: Bàn phím, chuột, máy quét và Webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?A. Thiết bị raB. Thiết bị lưu trữC. Thiết bị vàoD. Bộ nhớCâu 3: Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người?A. Màn hìnhB. ChuộtC. Bàn phímD. CPUCâu 4: Truyện...
Đọc tiếp

Câu 1: Thiết bị nào sau đây thu trực tiếp thông tin dạng âm thanh?

A. Máy tính bỏ túi

B. Máy ảnh số

C. Điện thoại thông minh

D. Máy tính để bàn

Câu 2: Bàn phím, chuột, máy quét và Webcam là những ví dụ về loại thiết bị nào của máy tính?

A. Thiết bị ra

B. Thiết bị lưu trữ

C. Thiết bị vào

D. Bộ nhớ

Câu 3: Thiết bị nào sau đây của máy tính được ví như bộ não của con người?

A. Màn hình

B. Chuột

C. Bàn phím

D. CPU

Câu 4: Truyện tranh “Thám tử lừng danh Conan” cho chúng ta dữ liệu ở dạng nào?

A. Dạng hình ảnh

B. Dạng âm thanh

C. Dạng chữ và số, dạng hình ảnh

D. Dạng văn bản 

Câu 5: Một vài ứng dụng trên Internet

A. Soạn thảo văn bản

B. Vẽ một bức tranh

C. Tính toán với các con số

D. Đào tạo qua mạng, hội thảo trực tuyến, thương mại điện tử

Câu 6: Một đĩa CD có dung lượng nhớ là 700MB thì chứa được tối đa bao nhiêu bài hát. Biết dung lượng 1 bài hát là 3MB

A. 700

B. 3

C. 234

D. 233

Câu 7: Một mạng máy tính gồm

A. Tối thiểu năm máy tính được liên kết với nhau

B. Một số máy tính bàn

C. Hai hoặc nhiều máy tính được kết nối với nhau

D. Tất cả các máy tính trong một phòng hoặc trong một toà nhà

Câu 8: Mạng máy tính không cho phép người sử dụng chia sẻ

A. Máy in

B. Bàn phím và chuột

C. Máy quét

D. Dữ liệu

Câu 9: Các hoạt động xử lí thông tin gồm:

     A.Đầu vào, đầu ra

      B.Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền

     C.Nhìn, nghe, suy đoán, kết luận

     D.Mở bài, thân bài, kết luận

Câu 10: Thao tác ghi nhớ và cất giữ tài liệu của con người được xếp vào hoạt động nào trong quá trình xử lí thông tin?

A.Thu nhận

B.Lưu trữ

C.Xử lí

D.Truyền

6
22 tháng 11 2021

Câu 1 . C

22 tháng 11 2021

CHIA RA TỪNG CÂU ĐC KO BN

Câu 01:Con người dùng cái gì để biểu diễn thông tin trong máy tính?A.Chữ số.B.Chữ cái.C.Kí hiệu.D.Dãy bit.Đáp án của bạn:Câu 02:Thiết bị nào dưới đây là thiết bị vào?A.Con chuột.B.Bàn phím.C.Máy quét. D.Tất cả các ý trên.Đáp án của bạn:Câu 03:Thiết bị nào dưới đây là thiết bị ra?A.Con chuột.B.Màn hình.C.Bàn phím.D.Máy quét.Đáp án của bạn:Câu 04:Máy tính gồm mấy thành phần để có thể thực hiện được các hoạt...
Đọc tiếp

Câu 01:

Con người dùng cái gì để biểu diễn thông tin trong máy tính?

A.

Chữ số.

B.

Chữ cái.

C.

Kí hiệu.

D.

Dãy bit.

Đáp án của bạn:

Câu 02:

Thiết bị nào dưới đây là thiết bị vào?

A.

Con chuột.

B.

Bàn phím.

C.

Máy quét. 

D.

Tất cả các ý trên.

Đáp án của bạn:

Câu 03:

Thiết bị nào dưới đây là thiết bị ra?

A.

Con chuột.

B.

Màn hình.

C.

Bàn phím.

D.

Máy quét.

Đáp án của bạn:

Câu 04:

Máy tính gồm mấy thành phần để có thể thực hiện được các hoạt động xử lí thông tin?

A.

3.

B.

4. 

C.

5.

D.

6.

Đáp án của bạn:

Câu 05:

Chức năng của bộ nhớ máy tính là gì ?

A.

Thu nhận thông tin.

B.

Hiển thị thông tin.

C.

Lưu trữ thông tin.

D.

Xử lí thông tin.

Đáp án của bạn:

Câu 06:

Máy tính có những khả năng nào sau đây?

A.

Tính toán nhanh.

B.

Tính toán với độ chính xác cao.

C.

Lưu trữ lớn.

D.

Tất cả khả năng trên. 

Đáp án của bạn:

Câu 07:

Các hoạt động xử lí thông tin bao gồm

A.

Thu nhận và xử lí thông tin

B.

Thu nhận, xử lí, lưu trữ, truyền thông tin.

C.

Xử lí thông tin. 

D.

Nghiên cứu về máy tính.

Đáp án của bạn:

Câu 08:

Đâu là các thiết bị xuất dữ liệu?

A.

Màn hình, loa, máy in.

B.

Chuột, máy in, màn hình.

C.

Bàn phím, loa, máy in.

D.

Màn hình, máy in, bàn phím.

Đáp án của bạn:

Câu 09:

Từ “BA” được chuyển thành dãy bit như thế nào?

A.

0100001001000001.

B.

0100000101000010.

C.

100000101000010.

D.

0100001001000011

Đáp án của bạn:

Câu 10:

Số 5 được biểu diễn dưới dạng bit như thế nào?

A.

110.

B.

101.

C.

001.

D.

111.

Đáp án của bạn:

7

1d

2d

3b

4b

5c

6d

7b

8a

9a

10b

28 tháng 10 2021

1d

2d 

3b

20 tháng 12 2021

b

20 tháng 12 2021

D. thiết bị vào

 

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI 1. Khái niệm Để máy vi tính thực hiện một công việc nào đó, ví dụ như cần giải một bài toán thì trước hết ta phải đưa các yêu cầu vào máy vi tính (dưới dạng câu lệnh và dữ liệu). Sau khi xử lý xong, tức là tìm ra lời giải của bài toán thì thì máy vi tính sẽ trả kết quả cho ta. Như vậy vấn đề đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là vào/ra...
Đọc tiếp

I. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

1. Khái niệm

Để máy vi tính thực hiện một công việc nào đó, ví dụ như cần giải một bài toán thì trước hết ta phải đưa các yêu cầu vào máy vi tính (dưới dạng câu lệnh và dữ liệu). Sau khi xử lý xong, tức là tìm ra lời giải của bài toán thì thì máy vi tính sẽ trả kết quả cho ta.

Như vậy vấn đề đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là vào/ra (Input/output) và thiết bị sử dụng để đưa thông tin vào hoặc ra khỏi máy vi tính gọi là thiết bị vào/ra hay thiết bị ngoại vi.

2. Phân loại:

Theo cách đưa thông tin, ta chia thiết bị ngoại vi làm hai loại: đó là thiết bị đưa thông tin vào và thiết bị đưa thông tin ra.

+ Thiết bị vào: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin vào máy vi tính. Nó gồm có: bàn phím, chuột, máy quét, máy ảnh số, camera số, các ổ đĩa, ....

ngoai vi 1.JPG

Trong đó, bàn phím là thiết bị vào chuẩn của máy vi tính. Nếu thiếu nó thì việc đưa thông tin vào gặp rất nhiều khó khăn.

+ Thiết bị ra: là những thiết bị được sử dụng để đưa thông tin ra khỏi máy vi tính. Nó gồm có màn hình, máy in, máy vẽ, ổ đĩa, loa, các ổ đĩa, ....

 

man hinh.jpgmay in.jpg

Màn hình                                                                Máy in

Cũng như bàn phím, màn hình là thiết bị ra chuẩn của máy vi tính, nó là thiết bị không thể thiếu được trong cấu hình của máy vi tính. Nếu không có màn hình, hướng sử dụng không thể giao tiếp được với máy tính, không thể điều khiển và ra lệnh cho máy tính làm việc

5
11 tháng 2 2022
Lấy đâu ra toán lớp 13 vậy?

where câu hỏi;-;?