K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến quá trình quang hợp: Ánh sáng ảnh hưởng trực tiếp đến phản ứng phân li nước và mức độ kích thích của các phân tử diệp lục, ảnh hưởng đến sự đóng mở của khí khổng nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến hàm lượng $CO_2$ trong tế bào.

- Cường độ ánh sáng, thành phần quang phổ và thời gian chiếu sáng đều ảnh hưởng đến quá trình quang hợp ở thực vật: Hiệu quả của quang hợp tăng khi tăng cường độ ánh sáng và đạt giá trị cực đại ở điểm bão hòa ánh sáng; vượt qua điểm bão hòa ánh sáng, cường độ quang hợp không tăng mà có thể bị giảm. Ánh sáng đỏ và xanh tím giúp tăng hiệu quả quang hợp. Thời gian chiếu sáng khoảng $10-12$ giờ/ngày thường phù hợp với đa số thực vật.

13 tháng 2 2018

Đáp án D.

Khi nói về ảnh hưởng của quang phổ ánh sáng tới quang hợp ta có:

- Quang hợp diễn ra mạnh ở vùng tia đỏ và tia xanh tím.

- Tia lục thực vật không hấp thụ nên không có ý nghĩa đối với quang hợp.

- Tia xanh tím tổng hợp các axit amin, protein.

- Tia đỏ tổng hợp cacbohidrat.

7 tháng 12 2019

Đáp án là C

Cây quang hợp mạnh nhất ở miền ánh sáng đỏ

28 tháng 2 2021

đáp án là B: 2 hoạt động : Quang hợp và thoát hơi nước 

22 tháng 12 2022

TK:

- Mức độ ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2 và đặc trưng sinh thái của mỗi loài cây nhất định.

- Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng không nhiều. Nhưng khi nồng độ CO2 tăng lên, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh.

22 tháng 12 2022

tham khảo nx chứ

22 tháng 2 2023

Sự ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến khả năng quang hợp của rong đuôi chó: Cường độ ánh sáng tỉ lệ thuận với cường độ quang hợp của cành rong đuôi chó.

- Cường độ ánh sáng càng mạnh (khi khoảng cách giữa đèn và cành rong càng nhỏ) thì cường độ quang hợp ở rong đuôi chó càng mạnh thể hiện ở lượng bọt khí oxygen sinh ra nhiều.

- Ngược lại, cường độ ánh sáng giảm (khi khoảng cách giữa đèn và cành rong tăng) thì cường độ quang hợp ở rong đuôi chó càng giảm thể hiện ở lượng bọt khí oxygen sinh ra ít dần.

6 tháng 7 2018

Đáp án D

A và B sai. Vì chỉ có tia đỏ và tia xanh tím mới có tác dụng quang hợp.

C sai. Vì khi cường độ ánh sáng vượt quá bảo hòa thì tăng cường độ ánh sáng sẽ dẫn tới làm giảm cường độ quang hợp.

1 tháng 10 2019

Đáp án D

A và B sai. Vì chỉ có tia đỏ và tia xanh tím mới có tác dụng quang hợp.

C sai. Vì khi cường độ ánh sáng vượt quá bảo hòa thì tăng cường độ ánh sáng sẽ dẫn tới làm giảm cường độ quang hợp.

26 tháng 2 2019

     Mức độ ảnh hưởng của cường độ ánh sáng đến quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2:

     - Khi nồng độ CO2 thấp, tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng không nhiều.

     - Nhưng khi nồng độ CO2 tăng lên, nếu tăng cường độ ánh sáng thì cường độ quang hợp tăng rất mạnh.

     - Khi tăng cường độ ánh sáng cao hơn điểm bù ánh sáng (là cường độ ánh sáng mà tại đó cường độ quang hợp cân bằng với cường độ hô hấp) thì cường độ quang hợp tăng hầu như tỷ lệ thuận với cường độ ánh sáng cho đến khi đạt tới điểm bão hòa ánh sáng - nơi cường độ quang hợp không tăng cho dù cường độ ánh sáng có tăng.

     - Đặc trưng sinh lí của cây cũng ảnh hưởng đến sự phụ thuộc cường độ ánh sáng đến khả năng quang hợp.