K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 8 2023

Tham khảo: Vào mùa đông, động vật thường tích lũy lượng mỡ dưới da dày hơn. Đây là cơ chế tự điều chỉnh của động vật. Vào mùa đông, thời tiết lạnh giá, khắc nghiệt khi đó lớp mỡ dưới da dày giúp động vật cách nhiệt nhằm giữ ấm, bảo vệ cơ thể, đồng thời dự trữ năng lượng khi việc tìm kiếm thức ăn khó khăn, giúp động vật tồn tại và thích nghi.

30 tháng 4 2021

- Vảy trắng tự bong ra chứng tỏ lớp tế bào ngoài cùng của da hoá sừng và chết.

 

Giải thích các hiện tượng :

- Ta nhận biết được nóng, lạnh, của vật mà ta tiếp xúc nhờ da có nhiều cơ quan thụ cảm là những đầu mút tế bào thần kinh.

- Vào mùa hanh khô, ta thường thấy những vảy trắng nhỏ bong ra như phấn vì lớp ngoài cùng của da là tầng sừng gồm những tế bào chết hóa sừng xếp sít nhau và rất dễ bong ra.

24 tháng 8 2018

Hiện tượng hóa học là: Khi đun quá lửa có mùi khét, giai đoạn này có sự biến đổi hóa học vì mỡ đã biến đổi thành than và các khí khác.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Lipit có tác dụng giữ nhiệt nên các loài động vật sống ở vùng cực thường có lớp mỡ dưới da dày hơn so với các loài sống ở vùng nhiệt đới.

20 tháng 6 2021

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

 

Đặc điểm nào của động vật thích nghi với môi trường hoang mạc đới nóng?

\(A,\)Màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

\(B,\)Màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.

\(C,\)Màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.

\(D,\)Màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.

\(-\) \(Giải\) \(thích\) \(:\) Ở khu vực hoang mạc khí hậu nóng thì cần một bộ nông nhạt để lẩn trốn kẻ thù , bướu mỡ giúp dự trữ mỡ, nước, trao đổi chất,chân dài giúp hạn chế ảnh hưởng của cát nóng.

- Mùa đông là mùa lạnh và khô, để chống lại sự khô hạn và lạnh giá, nhiều loài thực vật sẽ rụng lá để giảm lượng nước cần thiết cho cây.

- Động vật ngủ đông cũng là để tiết kiệm năng lượng, vì trong mùa đông thức ăn khó kiếm hơn và nhiệt độ khắc nghiệt với chúng.

- Các loài thực vật sống ở sa mạc lại phải đối phó với đất cằn cỗi và khô hạn. Thân cây thường mọc nước để đảm bảo việc hấp thu đủ nước cho cây. Lá biến thành gai là để giảm sự thoát hơi nước.

25 tháng 12 2021

C

25 tháng 12 2021

C là do đột biến gen chứ ko phải thường biến nha

25 tháng 4 2017

Chọn A

10 tháng 3 2016

Do hiện tượng nở của chất rắn => Mùa hè nóng nó nở , dây võng xuống còn mùa đông ngược lại

Mọi vật đều có xu hướng là gặp nóng thì giản nở và gặp lạnh thì co lại nên hiện tượng bạn nói là hiện tượng bình thường trong tự nhiên. Khi dây điện gặp nóng thì giãn nở ra vì thế mà bạn thấy võng xuống nhiều, tuy nhiên vào mùa lạnh thì tính chất lạnh làm co ngót dây điện nên bạn sẽ ko thấy võng như vào mùa hè.
 

10 tháng 3 2016

thank