K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 9 2023

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược thời Lý - Trần là một trong những cuộc kháng chiến lịch sử quan trọng của dân tộc Việt Nam. Trong cuộc kháng chiến này, nhân dân Việt Nam đã thể hiện tinh thần đoàn kết và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ đất nước. Một ví dụ điển hình về tinh thần đoàn kết trong cuộc kháng chiến này là cuộc tấn công vào đất Tống từ ngày 27 tháng 10 năm 1075. Quân Việt đã phá hủy các đồn trại biên giới và tiến sâu vào đất địch, đánh chiếm các thành Khâm, Liêm và tiếp tục tiến công. Tinh thần đoàn kết và quyết tâm của quân và dân Việt Nam đã giúp họ đánh bại quân xâm lược và bảo vệ thành công đất nước.

26 tháng 6 2021

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của đế quốc Mông Cổ. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

26 tháng 6 2021

Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên kéo dài từ 1258 đến 1288, được chia thành 3 đợt là một cuộc chiến tranh bảo vệ tổ quốc của quân và dân Đại Việt đầu thời Trần dưới thời các Vua Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông trước sự tấn công của quân Mông-Nguyên. Tuy thời gian kéo dài, nhưng thời gian chiến sự chính thức chỉ tổng cộng bao gồm khoảng gần  9 tháng, chia làm 3 đợt

17 tháng 9 2023

Trong thời kỳ từ thời kỳ Trung Cổ đến cuối thời kỳ Phục Hưng (TK X-XVIII), các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam đã có những thắng lợi và ý nghĩa lịch sử quan trọng. Dưới đây là một số nguyên nhân và ý nghĩa của những cuộc kháng chiến đó:

Tình hình chính trị và xã hội: Trong giai đoạn này, Việt Nam là một quốc gia phong kiến với chế độ quân chủ, nhưng vẫn tồn tại các lực lượng phản động và xâm lược từ bên ngoài. Cuộc kháng chiến của nhân dân đã thể hiện sự đoàn kết và ý thức dân tộc cao độ, tạo ra một sức mạnh chính trị và xã hội mạnh mẽ để đối phó với quân thù.

Tôn giáo và văn hóa: Tôn giáo và văn hóa đã đóng một vai trò quan trọng trong việc gìn giữ và phát triển ý chí kháng chiến của nhân dân. Các nhà lãnh đạo tôn giáo và văn hóa đã tuyên truyền và thúc đẩy ý thức dân tộc và lòng yêu nước.

Chiến thuật và tài năng lãnh đạo: Trong các cuộc kháng chiến, nhân dân đã sử dụng chiến thuật đánh giặc, sử dụng địa hình và tri thức địa phương để chiến thắng quân thù. Nhiều lãnh đạo quân sự và dân tộc xuất sắc đã nổi lên, như Trần Hưng Đạo, Nguyễn Huệ, Lê Lợi, v.v., nhờ khả năng lãnh đạo và tài năng quân sự.

Sự đoàn kết của nhân dân: Một yếu tố quan trọng khác là sự đoàn kết của nhân dân. Dân tộc Việt Nam đã thể hiện lòng yêu nước và tinh thần tự do, sẵn sàng hy sinh vì độc lập và chủ quyền của đất nước. Sự đoàn kết này đã tạo ra một sức mạnh to lớn và giúp nhân dân vượt qua khó khăn và thắng lợi trong cuộc kháng chiến.

Ý nghĩa lịch sử của các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm trong thời kỳ TK X-XVIII rất lớn. Những thắng lợi này đã giúp bảo vệ độc lập và chủ quyền của dân tộc, đồng thời tạo ra một tinh thần tự hào và lòng yêu nước sâu sắc trong tâm hồn người Việt Nam. Các cuộc kháng chiến này cũng đã góp phần xây dựng nền văn minh và bảo tồn những giá trị lịch sử, văn hóa của dân tộc Việt Nam.

26 tháng 12 2016

yến cx ko pk bài này à

21 tháng 4 2023

Từ các cuộc kháng chiến và cuộc khởi nghĩa trong lịch sử Việt Nam như cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý, 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên thời Trần, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, ta có thể rút ra những bài học kinh nghiệm quan trọng sau đây trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay:

Tình yêu quê hương, lòng yêu nước: Những cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy tình yêu quê hương, lòng yêu nước là một giá trị vô giá của con người Việt Nam. Đó là động lực để chúng ta cố gắng xây dựng và bảo vệ đất nước.

Đoàn kết, đồng lòng: Trong các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa, sự đoàn kết, đồng lòng của nhân dân là yếu tố quan trọng giúp chúng ta chiến thắng kẻ thù. Chúng ta cần phải học hỏi và áp dụng tinh thần đoàn kết, đồng lòng đó vào cuộc sống hiện đại.

Sự kiên trì, bền bỉ: Các cuộc kháng chiến và khởi nghĩa đã cho thấy sự kiên trì, bền bỉ là yếu tố quan trọng giúp chúng ta vượt qua những khó khăn, thử thách trong cuộc sống. Chúng ta cần phải có sự kiên trì, bền bỉ để đạt được mục tiêu của mình.

Tôn trọng truyền thống, lịch sử: Việc học tập và tôn trọng truyền thống, lịch sử là cách để chúng ta hiểu rõ hơn về quá khứ, từ đó rút ra bài học kinh nghiệm để áp dụng vào cuộc sống hiện đại.

Sự hiểu biết, trí tuệ: Cuộc kháng chiến và khởi nghĩa cần sự hiểu biết, trí tuệ để có thể đánh bại kẻ thù. Chúng ta cần phải đầu tư vào giáo dục, nâng cao trình độ tri thức để có thể xây dựng và bảo vệ đất nước hiệu quả hơn.

13 tháng 5 2021

Tham Khảo !

 

Những sự kiện thể hiện ý chí quyết tâm của quân dân thời Trần:

- Khi vua triệu tập Hội nghị Bình Than, Trần Quốc Toản vì tuổi nhỏ không được tham dự Hội nghị. Trần Quốc Toản tức giận quân Nguyên đến nỗi tay cầm quả cam bóp nát lúc nào không biết. Khi về nhà ông đã huy động hơn 1000 người sắm sửa vũ khí, đóng chiến thuyền và may cờ đề 6 chữ “phá cường địch, báo hoàng ân” (Phá giặc mạnh, báo ơn vua).

- Đầu năm 1285, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, tại đây toàn bộ các bô lão đã đồng thanh hô “Đánh” khi vua Trần hỏi nên đánh hay nên hòa.

- Quân sĩ đều thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát” (giết giặc Mông Cổ).

 

13 tháng 5 2021

+ Mục đích: bàn cách đánh giặc.

=> Việc chưng cầu ý kiến của các bậc phụ lão cho thấy: nhà Trần rất tôn trọng các bậc phụ lão, họ là những người đi trước và có kinh nghiệm.

- Tác dụng:

+ Động viên toàn dân tham gia đánh giặc, trai tráng lên đường ra trận, nhân dân tích cực sản xuất để cung cấp nhu yếu phẩm cho cuộc kháng chiến.

+ Thể hiện tinh thần kiên quyết chống giặc, trên dưới một lòng. Trong Hội nghị Diên Hồng, khi vua Trần hỏi kế đánh giặc, “các phụ lão đều nói là nên đánh, muôn người cùng lời như một”.

Bạn tham khảo bài tc của mk á

 

1 tháng 12 2016

2.Các cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt:
- Chủ động tiến công trước để tự vệ
- Chọn vị trí thuận lợi để xây dựng phòng tuyến
- Biết khích lệ tinh thần chiến đấu của quân ta: cho người đọc bài thơ Thần (Nam quốc sơn hà)
- Cách tấn công bất ngờ: đang đêm cho quân tấn công
- Kết thúc chiến tranh nhân đạo: đề nghị giảng hòa

1 tháng 12 2016

3.Thái sư Trần Thủ Độ khảng khái trả lời vua Trần "Đầu thần chưa rơi xuống đất, xin bệ hạ đừng lo". Vua Trần ra lệnh bắt giam sứ giả Mông cổ vào ngục, khi được tin quân Nguyên chuẩn bị xâm lược, vua Trần ban lệnh cho cả nước sắm sửa vũ khí, các đội dân binh được thành lập, ngày đêm luyện tập quân sự... trong lần kháng chiến thứ nhất...

 

2 tháng 11 2021

giúp mik ik mà huuhuuhuhuhuhuhuhuh

2 tháng 12 2021

Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.

Làm cho nhà Tống và cách triều đại phong kiến sau này của Trung Quốc không dám xâm lược nước ta một lần nữa.