K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2015

mình k hiểu phần mở ngoặc của bạn cho lắm, thôi mình làm cho bạn 2 trường hợp:

số: 64,61,100; 8;  là lũy thừa của một số tự nhiên 

còn lại cả dãy (trừ số 6) này đều là tích của lũy thừa của một số tự nhiên  và 1 số tự nhiên

ví dụ:  20=4.5= 2^2 .5

15 tháng 9 2015

đó là các số:

8=23

16=24=42

27=33

64=26=82

81=34=92

100=102

4 tháng 9 2016

8 = 23; 16 = 42 hay 24; 27 = 33; 64 = 82 hay 26;

81 = 92 hay 34; 100 = 102 .


 

11 tháng 12 2017

Các bạn nhớ lại các kết quả ở bài tập 58 và 59 để làm bài tập này.

Các số có thể viết dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1 là: 8, 16, 27, 64, 81, 100.

      8 = 23

      16 = 24 = 42

      27 = 33

      64 = 26 = 43 = 82

      81 = 34 = 92

      100 = 102

Các số 20, 60, 90 không thể viết được dưới dạng lũy thừa của một số tự nhiên với số mũ lớn hơn 1.

30 tháng 6 2017

đơn giản mà

\(8=2^3\)

\(16=4^2\)

\(27=3^3\)

\(64=8^2\)

\(81=9^2\)

\(100=10^2\)

suy ra các số có dạng luỹ thừa của 1 lớn hơn 1là  các số trên

30 tháng 6 2017

Đó là 8,16,27,64,81,100.

30 tháng 7 2018

số đâu bạn

Các số là : 8 ; 16 ; 20 ; 27 ; 60 ; 64 ; 81 ; 90 ; 100 ?