K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2023

Ý bạn có phải là câu này không ạ:

Có những tấm bảng đen
Chỉ tắm bằng bụi phấn
Đứng một mình thầm lặng
Trong lớp học ngày ngày

Bao hiểu biết của thày
Bao điều hay trong sách
Bảng dơ rồi lại sạch
Lần lượt gửi đến em
Bảng suốt đời phải đen
Để đời em được sáng

Câu thơ trên của Trịnh Bửu Hoài thể hiện tình yêu thương và trân trọng đối với ngành giáo dục, đặc biệt là vai trò của bảng đen trong quá trình học tập.

Ngay từ những dòng đầu tiên, câu thơ đã nhắc đến những tấm bảng đen trong lớp học, ngụ ý rằng nơi đó là nơi em ôn tập và tiếp thu kiến thức mỗi ngày. Việc chỉ tắm bằng bụi phấn, có thể hiểu là ý tưởng sáng tạo và truyền đạt tri thức mới mẻ, không ngừng phát triển.

Thầy giáo, như người truyền đạt kiến thức, đã có rất nhiều hiểu biết và điều hay trong sách để truyền đạt cho học sinh. Bảng dơ rồi lại sạch, có thể hiểu là ý tưởng rằng bảng đen có thể bị viết đầy nhữ từ ngữ và công thức, nhưng sau đó lại bị xóa sạch để để lại không gian trắng để học sinh tiếp thu kiến thức mới.

Cuối cùng, câu thơ nhấn mạnh rằng bảng suốt đời phải đen, ý tưởng rằng đời em sẽ được sáng lên thông qua việc tiếp thu kiến thức từ bảng đen. Điều này thể hiện sự tôn trọng và đánh giá cao quá trình học tập và vai trò của tri thức trong việc giúp con người phát triển.

5 tháng 2 2019

Trong cùng một thời gian, với cùng một nhiệt độ ban đầu và cùng một nhiệt độ chiếu sáng thì nhiệt độ của tấm kim loại khi bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh hơn nhiệt độ của tấm kim loại đó khi bị chiếu sáng mặt trắng. Điều đó có nghĩa là, trong cùng điều kiện thì vật màu đen hấp thụ năng lượng ánh sáng nhiều hơn màu trắng.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 4 2022

Lời giải:

Chiều dài thật của tấm bảng đen là: $3\times 100=300$ (m) 

17 tháng 4 2022

3m nhé

26 tháng 9 2021

màu nó là thế

26 tháng 9 2021

bảng ko màu đen thì màu trắng viết phấn lên ko nhìn thấy j à

 

Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là...
Đọc tiếp

Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là “bệ đỡ” quan trọng, là nền tảng cho mọi hành động, suy nghĩ của chúng ta. Không ai có thể phát triển mà không quan tâm đến người xung quanh, không chia sẻ. Lòng trắc ẩn cũng phải “có đi có lại”, nghĩa là sự chia sẻ, gắn kết trên tinh thần mình vì mọi người, mọi người vì mình. Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khổ, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau. (Nguồn: http://tuoitre.vn)

Câu 1: Theo quan điểm của tác giả, điểm khác nhau giữa con người và máy móc công nghệ là gì?

Câu 2: Tìm 01 lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn trích và chuyển lời dẫn đó thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 3: Câu văn: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" Xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

Câu 4: Em hiểu như thế nào về nghĩa của các cụm từ "đi một mình" và "đi cùng nhau" trong câu văn: Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khó, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau.

0
Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là...
Đọc tiếp

Tôi muốn nhắc lại ý tưởng của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn “Sống trong đời sống cần có một tấm lòng”. Con người khác máy móc, công nghệ chính là ở tình cảm, tấm lòng. Một người máy làm thay cho húng ta rất nhiều việc, có thể giải quyết công việc vô cùng phức tạp nhưng quả thật lòng trắc ẩn, vị tha “mình vì mọi người, mọi người vì mình” chắc chỉ có ở con người chúng ta. Tôi cho rằng lòng trắc ẩn là “bệ đỡ” quan trọng, là nền tảng cho mọi hành động, suy nghĩ của chúng ta. Không ai có thể phát triển mà không quan tâm đến người xung quanh, không chia sẻ. Lòng trắc ẩn cũng phải “có đi có lại”, nghĩa là sự chia sẻ, gắn kết trên tinh thần mình vì mọi người, mọi người vì mình. Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khổ, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau. (Nguồn: http://tuoitre.vn)

Câu 1: Theo quan điểm của tác giả, điểm khác nhau giữa con người và máy móc công nghệ là gì?

Câu 2: Tìm 01 lời dẫn trực tiếp được sử dụng trong đoạn trích và chuyển lời dẫn đó thành lời dẫn gián tiếp.

Câu 3: Câu văn: "Sống trong đời sống cần có một tấm lòng" Xét theo mục đích nói thuộc kiểu câu gì? Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

Câu 4: Em hiểu như thế nào về nghĩa của các cụm từ "đi một mình" và "đi cùng nhau" trong câu văn: Một xã hội quan trọng nhất là có sự gắn kết, đồng cam cộng khó, ai muốn đi nhanh thì đi một mình, muốn đi xa thì đi cùng nhau.

0
26 tháng 12 2022

giúp mik với ạ

14 tháng 2 2021

Tham khảo:

Khu danh thắng Bửu Long được Bộ Văn hóa-Thông tin xếp hạng di tích danh thắng cấp quốc gia theo Quyết định số 208/VH-QĐ ngày 13 tháng 3 năm 1990. Danh thắng Bửu Long nằm ở hướng Tây Bắc thành phố Biên Hòa bên tả ngạn sông Đồng Nai, cách trung tâm thành phố Biên Hòa khoảng 2 km. Trên tỉnh lộ 24 đi Trị An, thuộc phường Bửu Long, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.

Danh thắng Bửu Long rộng hơn 84 ha. Độ cao trung bình 100 mét so với mặt biển. Theo các nhà khoa học thì núi Bửu Long có cách nay khoảng từ 100 - 150 triệu năm, do tác động của mưa gió nên bị bào mòn tạo thành dáng hình đẹp. Sách Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức miêu tả núi Bửu Phong phía Tây Nam ngó xuống Đại Giang, hộ vệ phía sau núi Long Ẩn, suối Bàu Tẩm Nhuận, dẫn tưới ruộng nương. Trên núi có chùa Bửu Phong, phía tả có đá long đầu đứng sừng sững, phía hữu có đá thiền sàng la liệt, khói mây man mác, cây cối sum suê. Vân nhân nghiêng Bầu vinh giai tiết, mỹ nữ nối gót đến hành hương, thật là đệ nhất thắng cảnh của trấn thành vậy”. Danh thắng Bửu Long với cảnh sắc thiên nhiên thơ mộng, hữu tình, hài hòa với những công trình kiến trúc tôn giáo mang dấu ấn của nhiều thời đại.

Khu danh thắng Bửu Long có hai cụm chính: cụm núi Bình Điện và Long sơn thạch động. Trên ngọn núi Bình Điện có chùa Bửu Phong được khai sơn rất sớm với lối kiến trúc chạm trỗ hoa văn tinh tế, độc đáo là một tuyệt tác hoàn hảo đậm nét dân tộc. Từ dưới chân núi lên đến chùa phải qua 99 bậc tam cấp. Cảnh trí chùa tĩnh mịch, xung quanh chùa có nhiều cây cổ thụ với nhiều tảng đá thiên tạo kỳ thú làm tăng thêm vẻ uy nghiêm nơi thiền lâm. Cho đến nay, vẫn chưa tìm thấy tài liệu nào ghi lại chính xác năm chùa xây dựng. Căn cứ vào hàng chữ Hán khắc trên hai cột ở gian giữa giảng đường thì chùa được xây dựng từ năm Bính Thìn niên ” phía trước đề 1616, nhưng năm 1616 không tương ứng với Bính Thìn niên” âm lịch. Di tích cổ tự đã trải qua nhiều đợt trùng tu. Kiến trúc hiện tồn được xác định là năm Kỷ Sửu (1829) được khắc trên cột đá Tiền Điện do tham tướng Nguyễn Văn Hiệp và hương bảo Nguyễn Văn Tâm phụng cúng. Có lẽ đây là lần trùng tu thứ hai, lần trùng tu đầu tiên theo Biên Hòa sử lược của Lương Văn Lựu thì năm 1679, một nhóm dân binh Trung Quốc thuộc hạ Tổng lãnh binh Trần Thượng Xuyên nhà Minh Chống Thanh triều đến chùa tị nạn đã xây cất lại bằng gạch ngói và thỉnh đại sư Hoàng Long đường thượng hiệu Thành Chí đến trụ trì và tôn làm tổ khai sơn. Chùa Bửu Phong được xem là một trong ba ngôi chùa cổ nhất ở Đồng Nai cùng với chùa Đại Giác và Chùa Long Thiền.

Cụm thứ hai là long Sơn thạch động (chùa Hang) tọa lạc trên núi Long Ẩn là một hang đá tự nhiên ẩn sâu vào lòng một tảng đá khổng lồ. Miệng hang rộng và nhỏ dần vào trong trông như một hàm ếch, trên vách có nhiều nhủ đá hình hài kỳ lạ rủ xuống thật là kỳ ảo. Trên núi Long Ẩn có nhiều kiến trúc tín ngưỡng: chùa, am của các hệ phái Phật giáo, làm phong phú các lễ hội hành hương.

Ngoài hai cụm Bình Điền và Long Sơn danh thắng Bửu Long còn có khu hồ Long Ẩn rất đẹp. Đây là hồ nước do nhân dân trong vùng khai thác đá tạo thành. Hồ rộng gần 20.000m2 nước trong xanh với những cụm đá còn lại tạo nên những hòn đảo giữa hồ nước. Từ những hòn đảo này con người đã tạo dáng thêm làm cho chúng thành những cảnh đẹp ẩn, hiện giữa sóng nhấp nhô, giữa những con đường ngoằn ngoèo quanh khu vực như một bức tranh.

Bên cạnh sự thơ mộng, hùng vĩ của núi cao, hồ rộng, chùa xưa … danh thắng Bửu Long còn thu hút đông đảo du khách bởi sự hiện hữu của khu văn miếu Trấn Biên vừa được khôi phục lại trên khuôn viên hai hecta với đầy đủ các hạng mục công trình: cổng Tam Quan, nhà bia, Khuê Văn Các, Nghiêu Trì, nhà Bái đường, nhà thư khố, văn vật khố, nhà đề danh, hội trường. Tương lai không xa danh thắng Bửu Long sẽ được đầu tư phát triển thành trung tâm văn hóa du lịch phục vụ khách tham quan trong và ngoài nước. 

14 tháng 2 2021

Bạn tham khảo!

https://lazi.vn/edu/exercise/thuyet-minh-ve-khu-du-lich-buu-long