K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2023

Vì ABCD là hình vuông có cạnh bằng 8 cm, nên AB = AD = 8 cm.

Theo đề bài, MI = 3 * BI. Gọi BI = x, vậy MI = 3x.

Vì BM = BA + AM, và BA = AB = 8 cm, nên BM = 8 cm + AM.

Ta biết MI = 3x và BI = x, nên AM = MI - BI = 3x - x = 2x.

Từ đó suy ra BM = 8 cm + 2x.

Theo đề bài, AI = 2 * AN. Gọi AN = y, vậy AI = 2y.

Vì AM = AI + IM, và AI = 2y, nên AM = 2y + 3x.

Từ đó suy ra BM = 8 cm + 2x = 2y + 3x.

Khi đó, ta có hệ phương trình:

2y + 3x = 8 cm + 2x.

Rút gọn, ta được:

2y + x = 8 cm.

Vì AI = 2y, nên AN = AI / 2 = 2y / 2 = y.

Áp dụng công thức diện tích tam giác, ta có:

Diện tích tam giác ABN = (1/2) * AB * AN.

Thay vào giá trị đã biết, ta có:

Diện tích tam giác ABN = (1/2) * 8 cm * y = 4y cm².

Vậy, diện tích tam giác ABN là 4y cm².

  
30 tháng 6 2023

hiha

Y bằng bảo nhiêu

 

7 tháng 4 2015

Giả sử điểm M nằm trên điểm D (tức là điểm M chính là điểm D):

A B C D (M) I N

Ta thấy: độ dài đáy của hình tam giác MNI bằng 1/3 độ dài đáy của hình tam giác AIM nhưng chiều cao vẵn bằng nhau.

Diện tích hình tam giác AIM là:

               15 : 1/3 = 45 (cm2)

Ta thấy: độ dài đáy của hình tam giác AIM bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD; chiều cao của hình tam giác AIM bằng 1/2 chiều dài của hình chữ nhật ABCD. Mà diện tích hình tam giác phải chia cho 2 nên diện tích hình tam giác AIM bằng 1/4 diện tích hình chữ nhật ABCD.

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

               45 : 1/4 = 180 (cm2)

                         Đáp số: 180 cm2

 

7 tháng 4 2015

Nối AM. Xét hai tam giác MNI và tam giác MAI có chung đường cao hạ từ M xuống AI

S(MNI)/S(MAI)=NI/AI=1/3 => S(MAI)=3xS(MNI)=45 cm2

Xét hai tam giác MAI và tam giác BAI có chung đường cao từ A xuống BM

S(MAI)/S(BAI)=MI/BI=1 => S(BAI)=45 cm2

=>S(AMB)=S(MAI)+S(BAI)=45+45=90cm2 =1/2xABxAD

Ta có 

S=S(ADM)+S(BCM)=(ADxDM/2)+(BCxCM/2)=1/2xADx(DM+CM) (Vì AD=BC)

S=1/2xADxCD

Do AB=CD nên S(AMB)=S=90 cm2 

S(ABCD)=S(AMB)+S=90+90=180 cm2

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . a) Tính diện hình vuông ABCDb) Tính diện tích hình AECPc) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau...
Đọc tiếp

Bài 1 : Cho tam giác ABC . Gọi D , E lần lượt là các điểm thuộc cạnh AC và AB sao cho DA = DC và EA =EB . Nối BD và CE cắt nhau tại K  Biết CE = 21 cm .  tính độ dài đoạn CK và KE .

Bài 2 : Cho hình vuông ABCD có cạnh 6 cm . Trên đoạn BD lấy điểm E và P sao cho BE = EP = PD . 

a) Tính diện hình vuông ABCD

b) Tính diện tích hình AECP

c) M là điểm chính giữa cạnh PC , N là điểm chính giữa cạnh DC . MD và NP cắt nhau tại I . So sánh diện tích tam giác IPM với diện tích tam giác IDN

Bài 3 : Cho hình thang ABCD có đáy AB bằng 2/3 đáy CD . Trên cạnh BC lấy một điểm E sao cho đoạn BE bằng 2/5 đoạn CE . Biết diện tích tam giác AED là 32 cm2 . Tính diện tích hình thang ABCD .

Bài 4 : Cho tam giác vuông ABC có góc vuông tại A . Cạnh AB dài 3 cm ,  cạnh AC dài 4 cm , cạnh BC dài 5 cm . Trên cạnh AB lấy điểm  M sao cho AM bằng 2 cm , trên cạnh AC lấy điểm N sao cho AN bằng 1 cm , trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE bằng 2,5 cm . Tính diện tích tam giác MNE

 

14
15 tháng 5 2016

bài 1: ta có;CE là trung tuyến của tam giác ABC =>KE=1/3 CE=1/3 x21=7(cm)

CK=2/3 CE=2/3x21=14(cm0

15 tháng 5 2016

5 người đầu tiên mình sẽ được mình tích

Lời giải:

a) Ta có:

+)

SAMN=25SAMC (cùng chiều cao hạ từ M, đáy AN=25AC)

SAMC=25SABC (cùng chiều cao hạ từ C, đáy AM=25AB)

Nên SAMN=25×25SABC=425×250=40cm2

+)

SNIC=35SAIC (cùng chiều cao hạ từ I, đáy NC=35AC)

SAIC=13SABC (cùng chiều cao hạ từ A, đáy IC=13BC)

Nên SNIC=35×13SABC=15×250=50cm2

+)

SMNIB=SABC−SAMN−SNIC=250−40−50=160cm2

b)

IC=13BC nên IC=13×30=10cm

Chiều cao hạ từ N của tam giác NIC là:

50×2:10=10cm

Chiều cao hạ từ N của hình thang MNIB bằng chiều cao hạ từ N của tam giác NIC bằng 10cm

Đáy lớn của hình thang MNIB là BI, và BI=23BC

Độ dài đáy lớn hình thang MNIB, BI là:

23×30=20cm

MN là đáy nhỏ hình thang MNIB có độ dài là:

160×2:10−20=12cm

Đáp số: a) 40cm2,160cm2

               b) 

22 tháng 4 2016

AN = 2/3 AI  ==>  NI = 1/3 AI
SAIM = SMNI x 3 (AI=NI x 3, chung đường cao kẻ từ M).
SAIM = 15 x 3 = 45 (cm2)
SABM = SAIM x 2 (BM=IM x 2, chung đường cao kẻ từ A).
SABM = 45 x 2 = 90 (cm2)
Xét 3 tam giác ABM ; BMC và AMD. Ta thấy AB = MD+MC (chiều dài hình chữ nhật), 3 tam giác này có 3 đường cao bằng nhau bằng chiều rộng hình chữ nhật nên.
SABM = SBMC + SAMD = 90 cm2.
Diện tích hình chữ nhật ABCD
90 x 2 = 180 (cm2

ai k mk mk k lại

12 tháng 3 2023

Diện tchs là 180 

 

11 tháng 2 2017

180cm2