K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2017

thời gian 

19 tháng 5 2017

sai rồi

8 tháng 4 2020

1. Chữ viết

2. Truyện trầu cau

3. Vết chặt

4. Vì Lan đang mặt quần áo của Lan nên khi giặt đồ nước sẽ văng nước vào quần áo (Lan), nên quần áo Lan vẫn bẩn

5. <<< ko biết >>>

10 tháng 4 2020

1.Chữ được viết ở trên báo

2.Truyện Trầu Cau có trước ,vì như thế mới có cây cau để cô Tấm hái cau cúng dỗ

3.Vết chặt

4.Vì Lan giặt quần áo của người khác nên áo vẫn bẩn

5.Không gian yên tĩnh

1 sứ giả 

2 ko biết

3 ko biết

4 kiến thức

5 ko biết

17 tháng 11 2018

1. Sứ mệnh

2.Con cua đồng

3.Giấc ngủ

4. Kiến thức

5. Đua xe

* Hok tốt !

# Miu

Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ...
Đọc tiếp

Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã biết hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè… Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất, hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng “…ơi” dịu dàng! C1: PTBĐ chính của văn bản trên C2: Câu văn thứ nhất thuộc kiểu câu gì. Dùng để làm gì?

0
Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi...
Đọc tiếp
Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng ơi! dịu dàng! .Câu 1: Phương thức biểu đạt :Câu 2: Phương pháp lập luận:Câu 3: Tìm câu chủ đề chính trong ngữ liệu:
1

Câu 1: Phương thúc biểu đạt: Nghị luận 

Câu 2: Phương pháp lập luận: phân tích, lập luận chứng minh

Câu 2: Câu chủ đề "Đừng chat, đừng email, đừng post lên facebook...dịu dàng"

Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi...
Đọc tiếp
Có phải chúng ta đang ngày càng ít nói với nhau hơn. Chúng ta gặp nhau qua YM, tin nhắn, chúng ta đọc blog hay những câu status trên Facebook của nhau mỗi ngày, chúng ta những tưởng đã hiểu hết, hiểu hết về nhau mà không cần thốt lên lời. Có phải vậy chăng? Có phải chúng ta cũng như loài cá heo có thể giao tiếp với nhau bằng sóng siêu âm. Tiếng nói của con người dùng để làm gì nếu không phải để thổ lộ, để giãi bày, để xoa dịu. Nếu muốn được hiểu thì phải được lắng nghe. Nếu muốn được lắng nghe thì phải nói trước đã. Vậy thì còn ngần ngừ chi nữa, hãy nói với nhau đi. Nói với ba, với mẹ, với anh chị, với em, với bạn bè... Đừng chat, đừng email, đừng post lên Facebook của nhau, hãy chạy đến gặp nhau, hay ít nhất hãy nhấc điện thoại lên, thậm chí chỉ để gọi nhau một tiếng ơi! dịu dàng! . Câu 1: Phương thức biểu đạt : Câu 2: Phương pháp lập luận: Câu 3: Tìm câu chủ đề chính trong ngữ liệu:
0
21 tháng 9 2021

cảm mơn

7 tháng 5 2021

Với sự phát triển của mạng xã hội ngày nay, nó đã được áp dụng trong việc mở rộng thế giới thông tin của chúng ta. Chúng ta không thể nào phủ nhận được những vai trò to lớn của mạng xã hội. Bởi nó giúp chúng ta kết bạn, giao lưu học hỏi với bạn bè ở khắp nơi trên thế giới. Phải chăng thế giới trong chiếc điện thoại, máy tính kia, lại có vẻ như thú vị và đa dạng hơn thế giới bên ngoài. Vì vậy, chúng ta lại đang gặp phải một vấn đề, đó là mọi người dành quá nhiều thời gian của mình để tham gia mạng xã hội mà không ra ngoài, tiếp xúc với mọi người xung quanh. Một số người dành thời gian ngoài thời gian học tập, làm việc, chỉ để lướt mạng xã hội, không quan tâm đến việc nhà, đến mọi người xung quanh, thậm chí khi được nhờ vả thì cáu gắt với họ....Tiếp đó, khiến cho các bạn trẻ đánh mất đi quyền giao lưu, quyền được vui chơi tham gia vào những chương trình, vào những hoạt động ngoại khóa mà ở đó các bạn có thể trực tiếp kết bạn, trực tiếp trò chuyện với những con người thật. Và bạn ngồi đó và chỉ cần gõ, một cú click chuột là có thể kết bạn giao lưu với mọi người trên khắp thế giới. Đây cũng chính là lẽ mà rất nhiều bạn đam mê nó. Trên các trang mạng xã hội như Facebook, Instragram, Zalo, Twitter,…và vô số trang mạng xã hội khác nữa, việc giao tiếp trở nên quá dễ dàng, khoảng cách như được thu hẹp lại, vì thế làm sao mà chúng ta không đam mê, không yêu thích. Nhưng nếu nó trở nên quá mức, hàng giờ, hàng ngày bạn ngồi trước màn hình máy tính, nhắn tin trò chuyện với những người mới quen, những người xa lạ thì những người bạn ngoài đời, những người thân quen của bạn thì dường như bạn đang quên mất họ, bỏ qua sự tồn tại của họ. Kết quả của việc đó để lại là sự hối hận, mất mát cả về vật chất lẫn tinh thần. Thật sự đây là điều nguy hiểm mà các bạn khó có thể lường trước được. Khi các bạn dành thời gian lên mạng, chìm đắm vào một thế giới ảo không hiện thực thì đến lúc bước ra thế giới thật, các bạn sẽ cảm thấy mình bị bỏ rơi, cảm thấy lạ lẫm, không thể nào xác định cho mình được một hướng đi đúng đắn. Đôi khi trầm trọng hơn, là lúc bạn nhận ra, tình cảm của mình và bố mẹ ngày càng bị rạn nứt, bạn bè của bạn sẽ xa lánh bạn. Xã hội thì vẫn đang phát triển, việc kết nối, giao lưu là vô cùng cần thiết, nhưng đừng quá chìm đắm vào nó, đừng để nó đi lệch hướng với thực tế. Hãy sử dụng mạng xã hội hợp lý, hãy để nó là một phương tiện giúp bạn phát triển và tốt hơn. Đừng để nó giết chết đi tâm hồn của bạn. Đừng để nó đưa ta ra khỏi mối quan hệ bạn bè, người thân của mình

7 tháng 5 2021

bài viết rất hay nhé.

mình bổ sung nè, vì đây là bài nghị luận, dù là đoạn văn hay bài văn cũng hãy giải thik vấn đề nghị luận nhé, đưa ra dẫn chứng để thuyết phục hơn

- góp ý - 

28 tháng 6 2018

Đó chính là con lợn đất nha bn

~~~ hok tốt ~~~

28 tháng 6 2018

Trả lời là : Con heo đất

Hay thiệt , Tk nhá, MƠN NHÌU 

~ HOK TỐT ~