K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2023

S A B C D H K O M

Trong mp(SAB) từ S dựng dường vuông góc với AB cắt AB tại H

Ta có

\(\left(SAB\right)\perp\left(ABCD\right)\) và AB là giao tuyến của 2 mp

\(SH\perp AB\)

\(\Rightarrow SH\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp CK\) (1)

Ta có AB=BC=CD=AD=a (gt)

DH cắt CK tại O

Xét tg vuông ADH và tg vuông DCK

AD=CD=a

\(AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{a}{2}\)

\(DK=\dfrac{AD}{2}=\dfrac{a}{2}\)

=> tg ADK = tg DCK \(\Rightarrow\widehat{AHD}=\widehat{DKC}\)

Mà \(\widehat{ADH}+\widehat{AHD}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ADH}+\widehat{DKC}=90^o\) 

=> tg DOK vuông tạo O \(\Rightarrow CK\perp DH\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow CK\perp\left(SDH\right)\) 

Trong mp (SDH) từ O dựng đường thẳng vuông góc với SD cắt SD tại M

Ta có \(CK\perp\left(SDH\right);OM\in\left(SDH\right)\Rightarrow CK\perp OM\)

=> OM cùng vuông góc với SD và CK => OM là khoảng cách giữa SD và CK

Do SAB là tg đều => SA=SB=AB=a

Xét tg vuông SAH

\(SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\sqrt{a^2-\dfrac{a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

Xét tg vuông ADH

\(DH=\sqrt{AD^2+AH^2}=\sqrt{a^2+\dfrac{a^2}{4}}=\dfrac{a\sqrt{5}}{2}\)

Ta có \(SH\perp\left(ABCD\right)\left(cmt\right);DH\in\left(ABCD\right)\Rightarrow SH\perp DH\)

Xét tg vuông SDH

\(SD=\sqrt{SH^2+DH^2}=\sqrt{\dfrac{3a^2}{4}+\dfrac{5a^2}{4}}=a\sqrt{2}\)

Xét tg vuông ODK và tg vuông ADH có chung \(\widehat{ADH}\)

=> tg ODK đồng dạng với tg ADH

\(\Rightarrow\dfrac{DO}{AD}=\dfrac{DK}{DH}\Rightarrow DO=\dfrac{AD.DK}{DH}=\dfrac{a.\dfrac{a}{2}}{\dfrac{a\sqrt{5}}{2}}=\dfrac{a\sqrt{5}}{5}\)

Xét tg vuông ODM và tg vuông SDH có chung \(\widehat{SDH}\)

=> tg ODM đồng dạng với tg SDH

\(\Rightarrow\dfrac{OM}{SH}=\dfrac{DO}{SD}\Rightarrow OM=\dfrac{SH.DO}{SD}=\dfrac{\dfrac{a\sqrt{3}}{2}.\dfrac{a\sqrt{5}}{5}}{a\sqrt{2}}\)

 

 

 

5 tháng 6 2023

Phần tính toán bạn kiểm tra lại nhé, đại khái cách làm là như thế

6 tháng 4 2017

Chọn C.

 

SD = SC = 2a

6 tháng 11 2017

Chọn B.

Gọi Q là trung điểm CD, ta có PQ//SC//MN nên MN//(APQ)

=> d(MN, PQ)=d(MN, (APQ))=d(N,(APQ))

Vì  N D ⊥ H C N D ⊥ S H ⇒ N D ⊥ ( S H C )

⇒ N D ⊥ S C ⇒ N D ⊥ P Q

A Q → . N D → = ( A D → + D Q → ) . ( D C → + C N → ) = 0 → ⇒ A Q ⊥ N D

Vậy có

  N D ⊥ P Q N D ⊥ A Q ⇒ N D ⊥ A P Q   t ạ i   E ⇒ d ( M N , A P ) = N E

Mà có 

1 D E 2 = 1 D A 2 + 1 D Q 2 = 5 a 2 ⇒ D E = a 5

Và  D N = a 5 2 ⇒ E N = 3 a 5 10

Vậy  d ( M N , A P ) = 2 a 10

25 tháng 6 2017

Chọn B

30 tháng 9 2019

Đáp án C.

Trong không gian Oxyz:

Chọn  A ≡ O 0 ; 0 ; 0 ;   B a ; 0 ; 0 ;   D 0 ; a ; 0 ;   C a ; a ; 0

⇒ H a 2 ; 0 ; 0 ;   S a 2 ; 0 ; a 3 2 ;   M 3 a 4 ; 0 ; a 3 4 ;   N a ; a 2 ; 0 ;   P a 4 ; a 2 ; a 3 4

Ta có: 

⇒ d M N ; A P = M N → ; A P → . A M → M N → ; A P → = 3 5 10 a

24 tháng 2 2017

24 tháng 5 2019

Đáp án C

Trong mặt phẳng (ABCD), kẻ DN//CH, dễ thấy AN = AH = HB = SH = a .

10 tháng 8 2022

14 tháng 1 2019

ĐÁP ÁN: C

 

 

9 tháng 2 2017