K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2023

- Các bạn đã xử lí bất hòa bằng cách:

+ An đã kiềm chế, giữ bình tĩnh để nói chuyện với nhau, lắng nghe Hùng nói và bày tỏ ý kiến của mình

+ Hà chủ động gặp Mai làm hòa và gắn kết tình bạn của cả ba

- Nếu không xử lí bất hòa thì rất dễ xảy ra cãi nhau, mất đi tình bạn đẹp 

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Những con sói trong tâm hồn            Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.            Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những con sói trong tâm hồn

            Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.

            Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ông đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này nhiều lần rồi.”

            Ngừng một lúc, ông lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ông, một con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn. Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng đắn.”

            Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói còn lại thì không như thế, nó lúc nào cũng giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà không có lí do. Nó không nghĩ rằng đó là do sự tức giận và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ông.”

            Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi: “Ông ơi! Vậy con sói nào thắng hả ông?”

            Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!

1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?

A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu

B. Bị bạn khác lớp bắt nạt

C. Bị điểm kém dù mình không làm sai

D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.

 

2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?

A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.

B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.

C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.

D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.

 

3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?

A. Con sói hiền lành

B. Con sói giận dữ

C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.

D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.

 

4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?

 

5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

 

6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?

Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.

A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.

B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.

C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.

D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.

 

7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.

D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.

 

8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


2
17 tháng 2 2022

1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?

A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu

B. Bị bạn khác lớp bắt nạt

C. Bị điểm kém dù mình không làm sai

D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.

 

2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?

A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.

B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.

C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.

D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.

 

3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?

A. Con sói hiền lành

B. Con sói giận dữ

C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.

D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.

 

4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?

 Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.

5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

 Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác.  Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.

6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?

Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.

A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.

B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.

C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.

D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.

 

7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.

D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.

 

8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.

25 tháng 10 2023

cho bn 1 tick cho bn vui vẻ nhé

Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”Em có đồng tình với An không? Vì sao?Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.Em có đồng tình với Tâm...
Đọc tiếp

Đọc các tình huống dưới đây và trả lời câu hỏi:

Tình huống 1: Bạn An ở gần trường nhưng bạn ấy hay đi học muộn. Khi lớp trưởng hỏi lí do, An luôn nói: “Tại bố mẹ không gọi mình dậy.”

Em có đồng tình với An không? Vì sao?

Nếu là bạn của An, em sẽ làm gì?

Tình huống 2: Đọc đề bài toán, có chỗ không hiểu. Hùng rủ Tâm đến nhờ cô giáo hướng dẫn. Tâm khuyên Hùng không nên làm như vậy.

Em có đồng tình với Tâm không? Vì sao?

Nếu là Hùng, em sẽ làm gì?

Tình huống 3: Khi được cô giáo phân nhóm để thực hiện các nhiệm vụ học tập, Đạt nghĩ rằng làm việc nhóm sẽ dẫn tới sự ỷ lại, dựa dẫm vào người khác nên không tích cực tham gia.

Em có đồng tình với bạn Đạt không? Vì sao?

Nếu em là bạn của Đạt, em sẽ nói gì với Đạt?

4

1.Em không đồng ý vì dậy sớm hay muộn là do bạn ấy không phải do bố mẹ.

Nếu là bạn của An sẽ khuyên An và chỉ cách cho An dậy sớm

2.Em không đồng tình với Tâm vì việc làm của Hùng là đúng,nếu mình không hiểu một việc gì đó mình có thể hỏi và nhwof sự giúp đỡ của người khác.

Nếu là Hùng em sẽ giải thích nhẹ nhàng với Tâm,em và Tâm sẽ cùng đi hỏi cô giáo.

3.Em không đồng ý với Đạt vì sự phân nhóm này không hề có ý ỷ lại,mỗi thành viên trong nhóm sẽ làm mỗi việc khác nhau để hoàn thành nhiệm vụ học tập.

Nếu là bạn của Đạt em sẽ giải thích cho Đạt hiểu và khuyên Đạt nên tham gia vào nhóm.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
15 tháng 8 2021

1. 

- Em không đồng tình với bạn An. Vì bố mẹ có công việc của bố mẹ, đôi lúc họ có thể bận công việc nên những việc nhỏ nhặt như dậy sớm đi học thì bạn nên rèn luyện tính tự giác cho bản thân mình. 

- Nếu là bạn An em sẽ khuyên bạn nên có đồng hồ báo thức, tập dậy sớm, rèn luyện  tính tự giác ngay từ bây giờ, để không bị đi học muộn nữa, không nên quá ỷ lại bố mẹ như vậy.

2. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Tâm. Vì đọc bài toán khó chúng ta nên cùng các bạn tìm cách giải, không nên chưa suy nghĩ gì đã vội hỏi cô giáo. Nếu như bài toán quá khó cả lớp không ai làm được thì mới nhờ cô giáo trợ giúp. 

- Nếu em là Hùng em sẽ cùng tâm ngồi lại nghiên cứu cách giải, nếu không được em có thể hỏi các bạn trong lớp, cùng các bạn suy nghĩ để làm.

3. 

- Em không đồng tình với ý kiến của bạn Đạt. Vì làm nhóm là việc học tập cùng nhau trao đổi hợp tác, nhiều người cùng suy nghĩ tích cực sẽ có hứng thú học tập, thấy bài học bổ ích hơn và tăng sự đoàn kết giữa các bạn trong lớp.

- Nếu là bạn của Đạt, em sẽ nói với Đạt không nên có suy nghĩ như vậy, vì cá nhân mỗi người phải tập tính tự lập suy nghĩ và đóng góp ý kiến của mình vào bài nhóm có như vậy thì nhóm mới ngày càng phát triển và thành tích học tập của mình cũng được cải thiện nhiều hơn.

17 tháng 4 2016

th1: nhắc nhở bn không được vừa học vừa nghe điện thoại. Thế là đã quy phạm quyền

th2: Cách ứng xử của Linh thế là không đúng, không nên xem trộm nhật kí của người khác, nhắc nhở bạn lần sau không được xem trộm nhật kí nữa và Dung cũng nên tha lỗi cho Linh và không được tự tiện xúc phạm bạn

th3: Phải tôn trọng bạn, tìm hiểu xem ai đã làm việc này còn nếu Đạt làm thì cân nhắc  Đạt không nên làm nữa, Đăng cũng không được đe dọa, chặn đường đánh Đạt sau giờ học

 

17 tháng 4 2016

xin lỗi bn nka do mik mắc đi hc nên ko thể giúp bn thêm dc nữa, còn ý kiến nhiều nhưng mik chỉ lọc nội dung trả lời thôi, khi nào mik ik hc zề sẽ ns thêm nha

9 tháng 3 2022

a) Theo em bạn Bình sử dụng quyền tự do ngôn luận chưa đúng

b) Nếu em là bạn của Bình em sẽ :

+ Khuyên bạn nên nói đúng khi thưa chuyện với thầy cô giáo 

+ Phải nhận xét đúng , không nên hại bạn An

+ Cần học cách trung thực .

+ Bình nên lấy tấm gương của An để học hỏi .

+ Xin lỗi An khi đã nói những điều sai về An

+ Xin lỗi thầy cô giáo và hứa sẽ rút kinh nghiệm lại cho bản thân.

 

9 tháng 3 2022

`a)` Theo em bạn Bình sử dụng quyền tự do ngôn luận chưa đúng.

`b)` Nếu là bạn của Bình em sẽ:

`-` Khuyên bạn không nên nói xấu bạn bè, nói không đúng sự thật.

`-` Bạn nên đi xin lỗi bạn An

`-` Xin lỗi thầy giáo vì nói không đúng sự thật.

`-` Rút kinh nghiệm và học cách trung thực.

`-` Nếu bạn ghen tị thì nên đi bắt chuyện với bạn An và hỏi bài để thành tích học tập tốt hơn.

`-`.....

22 tháng 3 2018

Suy nghĩ của em về câu chuyện trên là:

Việc làm của các bạn này là không đúng. Bởi lẽ vì khi còn nhỏ, chúng ta không nên quan trọng quá vì tiền. Bởi vì khi quan trọng tiền từ khi còn nhỏ, sẽ giúp cho chúng ta có 1 đầu óc hay suy nghĩ về tiền, việc đó là không tốt. Không những vậy, đạo đức của các bạn ấy cũng không tốt, bởi vì ông bà ta có câu: ' Nhặt được của rơi,trả lại người mất!'

22 tháng 3 2018

chuyện này là của những người nhặt đc mình ko liên quan nên mình ko cần biết

24 tháng 5 2016

Gọi năm sinh của Bình là abcd , ta có :

abcd + a + b + c = d = 2010

1001 a + 101b + 11 c + 2 d = 2010 => a < 3

* ) a = 2 => 101b + 11 c + 2 d = 8 => b = c = 0 , d = 4 . TA có số : 2004

* ) a = 1 => 101 b + 11 c + 2 d = 1009 => b = 9 => 11 c + 2 d = 100 => c = 8 , d = 6 . TA có số : 1986

Do Bình là anh trả của An nên Bình không thể sinh năm 2004 => Bình sinh năm , 1986

24 tháng 5 2016

Gọi năm sinh của Bình là abcd, ta có :

abcd + a + b + c + d = 2010

1001 a + 101 b + 11 c + 2 d = 2010 => a < 3

*) a = 2 => 101 b + 11 c + 2 d = 8 => b = c = 0, d = 4. Ta có số 2004.

*) a = 1 => 101 b + 11 c + 2 d = 1009 => b = 9 => 11 c + 2 d = 100 => c = 8 , d = 6. Ta có số 1986.

Do Bình là anh trai của An nên Bình Không thể sinh năm 2004 => Bình sinh năm 1986.

                                              Đáp số : 1986

23 tháng 7 2018

Ít nhất 6 tuổi vào lớp 1, năm nay (2010) An thi vào lớp 6 như vậy ít nhất A phải trên 10 tuổi như vậy tuổi của anh Bình cũng ít nhất trên 10 tuổi. Như vậy anh Binh phải sinh vào năm 19xx. Gọi năm sinh của anh Bình là 19ab, theo bài ra ta có

19ab+1+9+a+b = 2010

=> 1900+10xa+b+10+a+b = 2010

=> 11xa + 2xb = 100

100 chia hết cho 2 => 11xa + 2xb cũng phải chia hết cho 2 mà 2xb chia hết cho 2 => 11xa chia hết cho 2

Mà b<=9 => 2xb<=18 => 11xa>=88 => a>=8 => a=8 hoăc a=9

Mà 11xa chia hết cho 2 => 11xa chẵn => a chẵn => a=8

Thay a =8 vào 11xa+2xb=100 => b=6

Vậy anh Bình sinh năm 1986

Thử: 1986+1+9+8+6=2010