K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

sgk

 

13 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

 Đời sống vật chất:

     + Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.

     + Mặc: nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.

     + Ở: nhà sàn

 

- Đời sống tinh thần:

     + Sùng bái tự nhiên (thời thần mặt trời, thần Sông, thần Nước,..)

     + Thờ cúng tổ tiên, sùng kính anh hùng, người có công

     + Tục lê cưới xin, ma chay, tổ chức lễ hội

     + Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, đeo đồ trang sức,..

13 tháng 2 2022

Tham khảo:

 

- Đời sống vật chất:

     + Ăn: gạo tẻ, gạo nếp, thịt cá, rau củ.

     + Mặc: nữ mặc áo, váy, nam đóng khố.

     + Ở: nhà sàn

- Đời sống tinh thần:

     + Sùng bái tự nhiên (thời thần mặt trời, thần Sông, thần Nước,..)

     + Thờ cúng tổ tiên, sùng kính anh hùng, người có công

     + Tục lê cưới xin, ma chay, tổ chức lễ hội

     + Có tập quán nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình, đeo đồ trang sức,..

5 tháng 5 2016

đời sống vật chất 

đi lại: thuyền

nơi ở : nhà sàn

thức ăn: cơm nếp, cơm tẻ, thịt , cá

6 tháng 5 2016

- Ăn: có cơm, rau, thịt, cá ...

- Ở: nhà sàn, qui tụ ở các làng bãi ven sông, suối

- Đi lại: chủ yếu bằng thuyền

24 tháng 3 2016

- Đời sống vật chất:

+ Nước Văn Lang là một nước nông nghiệp, thóc lúa đã trở thành lương thực chính, ngoài ra, cư dân còn trồng khoai, đậu, cà, bầu, bí, chuối. cam...

+ Nghề trồng dâu, đánh cá, chăn nuôi gia súc và các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền... đều được chuyên môn hoá.

+ Nghề luyện kim đạt trình độ kĩ thuật cao. Cư dân cũng bắt đầu biết rèn sắt.

- Thức ăn chính của người Văn Lang là cơm nếp, cơm tẻ: rau, cà, thịt, cá, biết làm mắm và dùng gừng làm gia vị. Họ ở nhà sàn mái cong hình thuyền hay mái tròn hình mui thuyền làm bằng gỗ, tre, nứa, lá.

- Làng. chạ thường gồm vài chục gia đình, sống ven đồi, ven sông, ven biển. Họ đi lại bằng thuyền. Về trang phục, nam đóng khố mình trần, nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực, tóc cắt ngắn hoặc bỏ xoã, búi tó, hoặc tết đuôi xam. Ngày lễ họ thích đeo các đồ trang sức như vòng tay, khuyên tai, đội mũ cắm lông chim hoặc bông lau.

- Đời sống tinh thần:

+ Xã hội thời Văn Lang đã chia thành nhiều tầng lớp khác nhau : những người quyền quý, dân tự đo, nô tì. Sự phân biệt các tầng lớp còn chưa sâu sắc.

+ Thường tổ chức lễ hội, vui chơi (một số hình ảnh về lễ hội đã được ghi lại trên mặt trống đồng).

+ Cư dân Văn Lang có một số phong tục, tập quán (qua truyện “Tấm Cám'', bánh Chưng, bánh giầy''…

 

23 tháng 3 2022

tham khảo :
 - Nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác. Ví dụ: sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành…

- Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm “vải Giao Chỉ”, làm thủy tinh…

- Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.

- Hoạt động buôn bán trong nước và với các nước khác được đẩy mạnh hơn trước.

*:

 

23 tháng 3 2022

Sử:)

12 tháng 3 2023

- Chuyển biến về kinh tế rõ rệt nông nghiệp có sự chuyển biến mới về phương thức canh tác như sử dụng phổ biến công cụ bằng sắt, sức kéo của trâu bò; biết kĩ thuật chiết cành

- Nghề thủ công truyền thống : đúc đồng, rèn sắt, làm mộc…

10 tháng 3

* Chuyển biến về kinh tế:

- Nông nghiệp là ngành kinh tế chính. Sự phát triển của công cụ sản xuất và kĩ thuật đắp đê, làm thủy lợi đã tạo nên những vùng trồng lúa nước rộng lớn.

 Nghề thủ công truyền thống (đúc đồng, rèn sắt,…) tiếp tục phát triển với kĩ thuật cao hơn.

- Xuất hiện nhiều nghề thủ công mới: làm giấy, làm thủy tinh…

Một số đường giao thông thủy, bộ được hình thành.

* Chuyển biến về xã hội:

- Xã hội Việt Nam có sự phân hóa sâu sắc.

+ Giai cấp thống trị bao gồm: quan lại đô hộ và địa chủ.

Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa. Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.

Bộ phận Lạc dân dưới thời Văn Lang – Âu Lạc đã bị phân hóa thành các tầng lớp: nông dân công xã; nông dân lệ thuộc và nô tì.

- Mâu thuẫn bao trùm trong xã hội là mâu thuẫn dân tộc giữa người Việt với chính quyền đô hộ phương Bắc. Các cuộc đấu tranh giành độc lập của người Việt liên tiếp diễn ra.
câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực...
Đọc tiếp

câu 1: Triệu Đà xâm lược nước ta vào năm 179 TCN. hỏi cách ngày nay bao nhiêu năm? vẽ sơ đồ thời gian biểu thị năm diễn ra sự kiện này? (dựa trang 6/sgk làm các dạng bài tương tự như thế vẽ được sơ đồ năm diễn ra sự kiện) (bài 2)

câu 2: các quốc gia cổ đại phương đông đã đạt được những thành tựu văn hóa lớn nào? Theo em những thành tựu văn hóa nào của thời cổ đại còn đực sử dụng đến ngày nay? (bài 6)

câu 3: điểm mới trong đời sống vật chất xã hội và đời sống tinh thần của người Hòa Bình Bắc Sơn Hạ Long trên đất nước ta? (bài 9)

câu 4: người thời Phùng Nguyên, Hoa Lộc đã có những phát minh quan trọng? ý nghĩa của những phát minh đó? (bài 10)

câu 5: trình bày những chuyển biến chính về xã hội của người nguyên thủy trên đất nước ta? (bài 11)

câu 6:trình bày hoàn cảnh ra đời nhà nước Văn Lang (bài 12) nét chính về đời sống vật chất và tinh thần cư dân Văn Lang? (bài 13)

1
28 tháng 12 2016

Phượng ơi ghê wá

29 tháng 12 2016

phượng mà ren ko ghê đc

13 tháng 12 2016

Những nét chính trong đời sống vật chất, tinh thần của cư dân Văn Lang qua nơi ở, ăn mặc, phong tục, lễ hội, tín ngưỡng :
- Ở : nhà sàn mái cong làm bằng tre, nứa, gỗ.
- Ăn : thức ăn chính là cơm nếp, cơm tẻ, thịt cá và các loại rau, củ, quả ; biết làm muối, mắm và dùng gừng làm gia vị.
- Mặc : nam đóng khố, mình trần ; nữ mặc váy, áo xẻ giữa, có yếm che ngực...
- Phong tục : tình nghĩa anh, em, xóm làng ; lòng biết ơn tổ tiên.
- Lễ hội : nhiều lễ hội và các trò chơi...
- Tín ngưỡng : thờ cúng các lực lượng thiên nhiên như núi, sông, Mặt Trời, Mặt Trăng...

6 tháng 1 2017

Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.

Cư dân Việt cổ có tập quán ở nhà sàn, nhuộm răng đen, ăn trầu, xăm mình ; cả nam lẫn nữ đều thích dùng đồ trang sức. Thường ngày, nữ mặc áo, váy ; nam đóng khố.

Tín ngưỡng phổ biến của cư dân Văn Lang là sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực). Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ. Dần dần hình thành một số tục lệ : cưới xin, ma chay ; lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.