K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

LÀNG ĐÓ Ở ĐÂU ĐỂ MÌNH XÁCH THƯỚC LẠI MÌNH ĐO

7 tháng 5 2017

cây si...cây đa...si đa...đi xa...

26 tháng 2 2021

170 m

hehe

26 tháng 2 2021

em trai ơi đây là câu hỏi nghiêm túc đề nghị em hỏi câu phù hợp với độ lớp của mình

15 tháng 8 2021

1200 :1000=1.2m

1km = 1000 m 

khoảng cách giữa các cây là : 

1000 : 1200 = 5/6 m 

nha bạn chúc bạn học tốt 

15 tháng 3 2022

giúp mình vớikhocroi

16 tháng 3 2022

Cây tre ở làng quê

"Mai sau

Mai sau

Mai sau

Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh"

Cây tre vốn là biểu tượng của làng quê Việt Nam, chỉ cần trở lại làng quê, nhìn thấy bóng tre xanh mát bên đường là cảm giác bình yên lại tràn về. Mai sau dù có đi đâu xa chăng nữa, em vẫn sẽ luôn nhớ về quê hương, về những lũy tre bao trùm xóm làng, ôm ấp tuổi thơ, nâng cánh ước mơ cho em

b) Cây tràm ở quê em

Em thích cây tràm lắm! Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi trong những giờ giải lao. Tràm tô điểm cho ngôi trường thêm duyên dáng. Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho mọi người. Và sau nữa, giữa trưa hè êm ả nằm dưới gốc tràm mà ngắm hoa rơi thì thật là tuyệt.

c) Cây đa cổ thụ ở đầu làng.

Cây đa cổ thụ đã trở thành một hình ảnh thân quen gắn bó với làng em. Sau này, khi phải đi xa để học tập hay làm việc, chắc chắn mỗi khi nhớ về làng quê, em không thể quên hình ảnh của cây đa cao lớn, xum xuê, quanh năm xanh tốt, nó đang đứng ở đầu làng như chờ đợi những người của làng quê trở về.

Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?- Cháu tên là Ngoan.- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:- Cảm ơn...
Đọc tiếp

Câu 1:  Đọc văn bản sau đây và trả lời các câu hỏi:

        Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

- Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ?

- Cháu tên là Ngoan.

- Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

- Cảm ơn cây.

- Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

- Đau lắm cháu chịu thôi!

- Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

(Theo Trần Hồng Thắng)

a. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản trên. 

b. Cậu bé trong văn bản đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?

c. Xác định thán từ trong câu văn được in đậm và nêu tác dụng?

d. Từ câu chuyện trên em rút ra được bài học gì cho bản thân? (trình bày bằng một đoạn văn từ 5 đến 6 câu).

1
Câu 1(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum suê, ngã xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: -...
Đọc tiếp

Câu 1(6.0 điểm): Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá sum suê, ngã xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu: - Chào cậu bé! Tên cậu là gì nhỉ? - Cháu tên là Ngoan. - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói: - Cảm ơn cây. - Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? - Cây hỏi. Cậu bé rùng mình, lắc đầu: - Đau lắm cháu chịu thôi! - Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn? (Theo Trần Hồng Thắng, sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2) a. Em hãy cho biết nội dung chính của văn bản trên. (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. b. Theo câu chuyện, cậu bé đã có hành động gì với câu si già? (1.0 điểm) ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. c. Xác định một từ ghép, một từ láy có trong câu văn sau và cho biết nó thuộc loại từ ghép, từ láy nào? (1.0 điểm) - Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. d. Xác định một đại từ có trong câu sau và cho biết đại từ đó dùng để trỏ gì? (1.0 điểm) - Cậu có cái tên mới đẹp làm sao! ....................................................................................................................................................... e. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em rút ra được bài học gì? Hãy diễn đạt suy nghĩ của em bằng một vài câu văn (3 - 5 câu). (2.0 điểm) ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... .........................................................................................................................................................

0
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀBờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?– Cháu tên là Ngoan.– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:– Cảm ơn...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:

CẬU BÉ VÀ CÂY SI GIÀ

Bờ ao đầu làng có một cây si già. Thân cây to, cành lá xum xuê, ngả xuống mặt nước. Một cậu bé đi ngang qua. Sẵn con dao nhọn trong tay, cậu hí hoáy khắc tên mình lên thân cây. Cây đau điếng, nhưng cố lấy giọng vui vẻ, hỏi cậu:

– Chào cậu bé. Tên cậu là gì nhỉ?

– Cháu tên là Ngoan.

– Cậu có cái tên mới đẹp làm sao!

Mặt cậu bé rạng lên. Cậu nói:

– Cảm ơn cây.

– Này, vì sao cậu không khắc tên lên người cậu? Như thế có phải tiện hơn không? – Cây hỏi.

Cậu bé rùng mình, lắc đầu:

– Đau lắm, cháu chịu thôi!

– Vậy, vì sao cậu lại bắt tôi phải nhận cái điều cậu không muốn?

                                                (Theo Trần Hồng Thắng)

a. Cậu bé đã có hành động gì với cây si già? Hành động đó đúng hay sai? Vì sao?

b. Xác định kiểu câu xét theo mục đích nói và chứcnăng của câu sau: Tên cậu là gì nhỉ? 

c. Đặt tiêu đề cho văn bản 

d. Từ hành động của cậu bé trong văn bản trên, em có suy nghĩ gì về sự vô tâm của một bộ phận học sinh hiện nay? (3-5 dòng)

1
28 tháng 10 2021

a) cậu ấy đã lấy dao nhọn và khắc lên thân cây si già . đó là hành động sai vì cây cối cũng như con người chúng ta vậy , ta biết đau thì chúng cũng biết đau , ta là người thì cũng cần biết nghĩ đến những loài vật khác nữa đó mới là đạo đức làm người
b) câu : tên cậu là gì nhỉ là câu nghi vấn , dùng để hỏi 
c) Tiêu đề : chúng ta cần phải trân trọng , cần phải nghĩ đến mọi thứ xung quanh ta đang sống đó mới là lối sống của người có lòng thiện lương
d) Trong xã hội hiện nay , công nghệ phát triển , con người ta không còn quan tâm đến những thứ tốt đẹp như trước nữa . Thế hệ trẻ ngày nay vô cùng vô tâm , chúng ta không còn quan tâm đến cha mẹ già ngày ngày nuôi chúng ta lớn nữa , chúng cũng chả quan tâm đến mọi người xung quanh . Chúng ta chỉ nghĩ đến ích lợi của bản thân , mặc cho người xung quanh như thế nào chúng ta cũng chả ngó ngàng gì đến.... Đó chính là tệ nạn hàng đầu trong thế hệ bây giờ , chúng ta cần phải bỏ cái điện thoại xuống , bỏ cái tay nghe ra để mà tận hưởng cũng như cảm nhận thực tại ở cái thế giới này mà thay đổi ...
Bạn tick đúng cho mik nhé ! Chúc bạn học tốt!

Bạn ơi, quê hương bạn có gì đẹp không? Bạn yêu gì ở quê hương bạn nhất? Còn với tôi, quê hương tôi có nhiều điều đẹp lắm, như cảnh vật yên bình, con người giản dị, thân thiện. Và với tôi, yêu nhất vẫn là hình ảnh cây đa cổ thụ ở đầu làng. Cây đa đã gắn bó với người dân làng tôi suốt bao nhiêu đời nay. Tôi coi cây đa như người ông, bao bọc cho tôi từ những ngày tôi còn thơ bé. Tôi mong cây vẫn sẽ sừng sững như vậy tới thật lâu.

của mik là KB của cây đa cổ thụ đầu làng nha

25 tháng 10 2018

Những đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng:

a) Tả cây tre: Tre đi vào cuộc sông của con người quê tôi. Đó là người bạn tâm tình của nhiều thế hệ. Người làng tôi, ai đi xa cũng nhớ về cây tre, nhớ về lũy tre làng xanh mát yêu thương, nơi ghi lại không biết bao nhiêu kỉ niệm đẹp của một thời thơ ấu.

b) Tả cây tràm: Em thích cây tràm lắm! Tràm cho chúng em bóng mát để vui chơi trong những giờ giải lao. Tràm tô điểm cho ngôi trường thêm duyên dáng. Tràm cung cấp thứ gỗ quý cho mọi người. Và sau nữa, giữa trưa hè êm ả nằm dưới gốc tràm mà ngắm hoa rơi thì thật là tuyệt.

c) Tả cây đa cổ thụ ở đầu làng: Dưới gốc đa này, người làng đưa tiễn nhau đi bịn rịn, lưu luyến... Và cũng dưới gốc đa này, người làng thường dừng chân nghỉ lại sau những buổi làm đồng mệt nhọc, vất vả. Cây đa như một biểu tượng quê hương là bến đậu của bao nỗi nhớ tình thương của những người con xa quê cha đất tổ.

Bạn ơi, quê hương bạn có gì đẹp không? Bạn yêu gì ở quê hương bạn nhất? Còn với tôi, quê hương tôi có nhiều điều đẹp lắm, như cảnh vật yên bình, con người giản dị, thân thiện. Và với tôi, yêu nhất vẫn là hình ảnh cây đa cổ thụ ở đầu làng. Cây đa đã gắn bó với người dân làng tôi suốt bao nhiêu đời nay. Tôi coi cây đa như người ông, bao bọc cho tôi từ những ngày tôi còn thơ bé. Tôi mong cây vẫn sẽ sừng sững như vậy tới thật lâu.