K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

LÀNG ĐÓ Ở ĐÂU ĐỂ MÌNH XÁCH THƯỚC LẠI MÌNH ĐO

7 tháng 5 2017

cây si...cây đa...si đa...đi xa...

26 tháng 3 2016

là 1996 mình chắc chắn 100% luôn

k cho mình nhé!

26 tháng 3 2016

là số 19996 đúng ko

mk nhanh nhất nè 

23 tháng 2 2017

25 mày ạ

31 tháng 3 2016

Người đi xe đạp tới trước và sớm hơn 2,25 km nhé. Bài này không khó lắm.

27 tháng 3 2019

cac ban lam giup minh di

30 tháng 3

Làm kiểu j

29 tháng 5 2017

Phân tích :

Để nghe xong câu trả lời người thanh niên đó có thể khẳng định mình đang đứng trong làng A hay làng B thì anh ta phải nghĩ ra 1 câu hỏi sao cho câu trả lời của cô gái chỉ phụ thuộc vào họ đang đứng trong làng nào. Cụ thể hơn : cần đặt câu hỏi để cô gái trả lời là “phải”, nếu họ đang đứng trong làng A và “không phải”, nếu họ đang đứng trong làng B.

Giải: 

Câu hỏi của người thanh niên đó là : “Có phải chị người làng này không?”.

     Trường hợp 1 : Họ đang đứng trong làng A : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật) ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).

     Trường hợp 2 : Họ đang đứng trong làng B : Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là : “không phải” ; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là : “không phải”.

          Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.

          Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.

13 tháng 3 2016

Giải:
Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Trường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.
Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Người thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải”.
Ai tích mình mình tích lại 

13 tháng 3 2016

để đấy tui lo

6 tháng 4 2019

Câu hỏi của người thanh niên đó là: “Có phải chị người làng này không?”.
Trường hợp 1: Họ đang đứng trong làng A: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là “phải” (vì dân làng A chuyên nói thật); Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là “phải” (vì dân làng đó nói dối).
Tr
ường hợp 2: Họ đang đứng trong làng B: Nếu cô gái là người làng A thì câu trả lời là: “không phải”; Nếu cô gái là người làng B thì câu trả lời cũng là: “không phải”.

Như vậy, Nếu họ đang đứng trong làng A thì câu trả lời chỉ có thể là “phải”, còn nếu họ đang đứng trong làng B thì câu trả lời chỉ có thể là “không phải”.
Ng
ười thanh niên quyết định quay ra, vì anh đã nghe câu trả lời là “không phải

1 tháng 1 2017

Bạn lấy câu hỏi này ở đâu thế?

À, Happy new year nha!

30 tháng 10 2018

Có lẽ anh ta hỏi "cô có phải phụ nữ ko?"

Nên mới biết

1 tháng 1 2017

Câu hỏi là: "Đây là làng của cô phải không?"

Trường hợp 1: cô gái là dân làng A, cô ấy sẽ nói thật. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi", còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"

Trường hợp 2 : cô gái là dân làng B, cô ấy sẽ nói dối. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi"(nói dối, làng A không phải làng của cô gái ở làng B), còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"( nói dối, làng B chính là làng của cô gái này)

Nói chung, chỉ cần một câu hỏi nhưng cả hai cô gái đều có câu trả lời giống nhau.

5 góc có 5x5=25 nhà

25 nhà có 25x5=125 ông

125 ông có 125x5=625 vợ

625 vợ có 625x5= 3.125 con

125 ông + 625 vợ + 3.125 con = 3.875 người.