K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) A(x) = 3x - 6
=> A(x) = 0
=> 3x - 6 = 0
=> 3x = 6
=> x = 2
N(x) = x^2 + x
=> N(x) = 0
=> x^2 + x = 0
=> x(x + 1) = 0
=>[x = 0
      [x + 1 = 0
=>[x = 0
      [x = -1

7 tháng 5 2023

Ta có : `A(x)=0`

` 3x-6=0`

`=> 3x=6`

`=>x=2`

Vậy nghiệm của đa thức `A` là `x=2`

Ta có :`B(x)=0`

`(x-2)(x+5)=0`

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+5=0\end{matrix}\right.\)

'\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của đa thức `B` là `x=2;-5`

23 tháng 3 2022

a, \(P\left(1\right)=2-3-4=-5\)

b, \(H\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)=x^2-9\)

c, Ta có \(H\left(x\right)=\left(x-3\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow x=3;x=-3\)

11 tháng 5 2020

Trình bày đề bài cho dễ nhìn bạn eyy :v 

Khó nhìn như này thì God cũng chịu -.-

11 tháng 5 2020

mù mắt xD ghi rõ đề đi bạn ơi !

7 tháng 5 2023

a/\(3x-15=0\)
\(\Rightarrow3x=15\)
\(\Rightarrow x=5\)
Vậy nghiệm của A là x = 5
b/\(\left(x-2\right)\left(x+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của B là \(x\in\left\{2;-3\right\}\)
c/\(\left(2x-1\right)\left(x^2+2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-1=0\\x^2+2=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\x^2=-2\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{1}{2}\)
Vậy nghiệm của C là \(x=\dfrac{1}{2}\)
d/\(3x^2-6x=0\)
\(\Rightarrow x\left(3x-6\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-6=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x=6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của D là \(x\in\left\{0;2\right\}\)

e/\(2x\left(x-3\right)-5\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-5=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=5\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy nghiệm của E là \(x\in\left\{\dfrac{5}{2};3\right\}\)

7 tháng 5 2023

3x^2 -6x

=3x(x-2)

cho gọn nhé .

a: \(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2-3x+4=x^2-3x+4\)

b: Theo đề, ta có: Q(-1)=0

\(\Leftrightarrow5-5+a^2-a=0\)

=>a(a-1)=0

=>a=0 hoặc a=1

11 tháng 3 2022

a, \(P\left(x\right)=2x^2-x^3+x^3-x^2+4-3x=x^2-3x+4\)

b, Ta có \(Q\left(-1\right)=5-5+a^2+a=a^2+a=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow a=0;a=-1\)

a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc...
Đọc tiếp

a)Tính giá trị biểu thức A= 2x³ – 3x² + 5x –1 tại x= -2 b) tính nghiệm của đa thức A(x) = x–7 c) cho hai đa thức A(x) = 1 + 3x³ – 5x² + x + 4x⁵ B(x)= 3x³ – x⁴ + 3x² + 6x⁵ – 5 • Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến • Tính A(x) + B(x) d) cho góc nhọn xOy. Gọi M là một điểm thuộc tia phân giác Oz của góc xOy. Vẽ AM vuông góc với Ox (A thuộc Ox), MB vuông góc với Oy (B thuộc Oy) Chứng minh: - MA= MB - đường thẳng BM cắt Ox tại H. Đường thẳng AM cắt Oy tại K. Chứng minh tam giác AMH = tam giác BMK - gọi I là giao điểm của tia Oz và HK. chứng minh OI vuông góc với HK - cho góc xOy = 60⁰. Chứng minh tâm giác OHK đều e) cho tam giác ABC cân tại A có AB = 15cm, BC= 18cm. Vẽ đường phân giác AH của góc BAC ( H thuộc BC). Chứng minh: - tam giác ABH = tam giác ACH - vẽ trung tuyến BM ( M thuộc AC ) cắt AH tại G. Chứng minh G là trọng tâm của tam giác ABC - tính độ dài AH. Từ đó tính độ dài AH - từ H vẽ HK// AC. Chứng minh C,G,K thẳng hàng

1

e:

Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC
góc BAH=góc CAH

AH chung

=>ΔABH=ΔACH

Xét ΔABC có

AH,BM là trung tuyến

AH cắt BM tại G

=>G là trọng tâm

BH=CH=9cm

=>AH=căn 15^2-9^2=12cm

Xét ΔABC có

H là trung điểm của BC

HK//AC

=>K là trug điểm của AB

=>C,G,K thẳng hàng

d: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAH vuông tại A và ΔMBK vuông tại B có

MA=MB

góc AMH=góc BMK

=>ΔMAH=ΔMBK

OA+AH=OH

OB+BK=OK

mà OA=OB và AH=BK

nên OH=OK

=>ΔOHK cân tại O

mà OI là phân giác

nên OI vuông góc HK

b: A(x)=0

=>x-7=0

=>x=7

15 tháng 5 2016

a, A(x)+B(x)=\(\left(3x^2-4x+5\right)+\left(3x^2+2x-5\right)\)

A(x)+B(x)=\(3x^2-4x+5+3x^2+2x-5\)

A(x)+B(x)=\(6x^2-2x\)

b, đa thức A(x) bậc 3 

đa thức B(x) bậc 3

c, A(x)-B(x)=\(\left(3x^2-4x+5\right)-\left(3x^2+2x-5\right)\)

 A(x)-B(x)=\(3x^2-4x+5-3x^2-2x+5\)

 A(x)-B(x)=-6x+10

\(\Rightarrow\) A(x)-B(x) bậc 1

a: A(x)=2x^3+x^2+4x+1

B(x)=-2x^3+x^2+3x+2

b: M(x)=A(x)+B(x)

=2x^3+x^2+4x+1-2x^3+x^2+3x+2

=2x^2+7x+3

c: M(x)=0

=>2x^2+7x+3=0

=>2x^2+6x+x+3=0

=>(x+3)(2x+1)=0

=>x=-3 hoặc x=-1/2