K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

có mink nè bạn ơi

7 tháng 5 2017

kết bạn và trả lời thì mk k

13 tháng 5 2017

kb với mk nhé, 

13 tháng 5 2017

mình ước mơ lớn lên là một nhà nghiên cứu vũ trụ

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?A. 5 đạo Thừa...
Đọc tiếp

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:

A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    

C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.

Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?

A. 5 đạo Thừa Tuyên.                        B. 6 đạo Thừa Tuyên.      

C. 12 đạo Thừa Tuyên.                       D.13 đạo Thừa Tuyên.

Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?

A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.

C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.

Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang.                       B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.

C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng.            D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?

A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và  nô tì)   

B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).  

C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).   

D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).

Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình – Thuận Hóa.                                        C.Tốt Động – Chúc Động.

BChi Lăng – Xương Giang.                                    D.Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.                              B.Vì quân Minh nản lòng.

B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng.                  D. Để mua chuộc Lê Lợi.

Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi.            B. Nguyễn Trãi.         C.Nguyễn Chích.                     D.Trần Nguyên Hãn

Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì?

A.1427 – Nam Việt.                                                      C.1427 – Việt Nam.

1
3 tháng 3 2022

Câu 1:  Dưới thời kì nhà Lê đã đạt được nhiều thành tựu tiêu biểu trong các lĩnh vực đó là:

A. Sử học, địa lý học, y học, toán học.               B. Sử học địa lý học, y học, thiên văn học.    

C. Sử học, địa lý học, toán học, thiên văn học    D. Sử học, y học, toán học, thiên văn học.

Câu 2: Dưới thời kì vương triều nhà Lê Sơ cả nước được chia làm bao nhiêu đạo?

A. 5 đạo Thừa Tuyên.                        B. 6 đạo Thừa Tuyên.      

C. 12 đạo Thừa Tuyên.                       D.13 đạo Thừa Tuyên.

Câu 3: Bộ “ Quốc triều hình luật” dưới thời kì nhà Lê có gì tiến bộ hơn so với thời kì nhà Trần?

A. Bảo vệ quyền tư hữu tài sản, quy định cụ thể việc mua bán ruộng đất.

B. Bảo vệ quyền lợi của quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến.

C. Bảo vệ quyền lợi của Vua, quan lại và các giai cấp thống trị, địa chủ phong kiến. Bảo vệ chủ quyền quốc gia, khuyến khích phát triển kinh tế, gìn giữ những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.

D. Bảo vệ quyền lợi của quý tộc.

Câu 5: Trong các cuộc khởi nghĩa chống quân Minh, cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất?

A. Khởi nghĩa Trần Nguyên Khang.                       B. Khởi nghĩa của Trần Ngỗi.

C. Khởi nghĩa của Trần Quý Khoáng.            D. Khởi nghĩa Lam Sơn.

Câu 6: Dưới thời kì nhà Lê sơ xã hội được chia làm mấy giai cấp?

A. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và  nô tì)   

B. 2 giai cấp (địa chủ phong kiến và nông nô).  

C. 2 giai cấp( địa chủ phong kiến và nông dân).   

D. 3 giai cấp (quý tộc , nông dân, nô tì).

Câu 7. Chiến thắng nào đã đè bẹp ý chí xâm lược nước ta của nhà Minh, buộc Vương Thông phải giảng hòa để kết thúc chiến tranh?

A. Tân Bình – Thuận Hóa.                                        C.Tốt Động – Chúc Động.

BChi Lăng – Xương Giang.                                    D.Ngọc Hồi – Đống Đa.

Câu 8. Vì sao năm 1423 quân Minh lại chấp nhận tạm hòa với Lê Lợi?

A. Do lực lượng quân ta lớn mạnh.                              B.Vì quân Minh nản lòng.

B. Vì quân Minh đã suy yếu nghiêm trọng.                  D. Để mua chuộc Lê Lợi.

Câu 9. Trước tình hình quân Minh tấn công nghĩa quân, ai là người đưa ra ý tưởng chuyển địa bàn hoạt động của nghĩa quân Lam Sơn từ Thanh Hóa vào Nghệ An?

A. Lê Lợi.            B. Nguyễn Trãi.         C.Nguyễn Chích.                     D.Trần Nguyên Hãn

Câu 10. Kháng chiến chống quân Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế vào năm nào? Đặt tên nước là gì? Năm 1428-Đại Việt

A.1427 – Nam Việt.                                                      C.1427 – Việt Nam.

Các lĩnh vực chủ yếu của KHTNVật líHóa họcSinh họcThiên văn họcKhoa học Trái Đất
Đối tượng nghiên cứuNăng lượng điệnChất và sự biến đổi chấtSự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt, chăn nuôiNghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các hành tinh khác

Tìm hiểu cấu phần của Trái Đất

11 tháng 9 2021

Vật Lý: Năng lượng điện

Hóa học: Chất và sự biến đổi chất

Sinh học:Sự biến đổi gen và ứng dụng trong trồng trọt và chăn nuôi

TVH:Nghiên cứu về sự hình thànhvà phát triển về các hành tinh khác 

đáp án đúng nha bạn

14 tháng 5 2016

Lý địa đi

14 tháng 5 2016

mk muốn đề vawb nhé bn

NG
29 tháng 9 2023

Thành phố

Nông thôn

Nhiều xe cộ và đông người qua lại, nhiều khói bụi và tiếng ồn, ít cây cối....

Trong lành và yên bình, ít xe cộ và người qua lại, nhiều cây cối, cảnh vật thơ mộng.... 

5 tháng 11 2017

b.                                                                        Bài làm 

Nếu được trở thành một nhân vật trong một câu chuyện nào đó thì tôi sẽ chọn trở thành Doraemon vì tôi muốn thử trải nghiệm cuộc sống của một chú mèo máy đến từ tương lai và muốn thử làm bạn thân của Nobita một người bạn tuy không giỏi giang gì nhưng lại có tấm lòng nhân, điều đó là điều quan trọng hơn bất cứ điều gì gì mà tôi mong muốn từ một người bạn của mình. Có thể giúp đỡ cho người bạn của mình là niềm vin h hạnh của tôi. có lẽ đôi khi tôi phải sợ một con chuột nhỏ bé nhưng tôi lại mong muốn như vậy vì tôi chỉ việc phải sợ một con chuột nhỏ bé thôi nhưng niềm vui thì nhiều vô kể được phiêu lưu trên những miền đất lạ, phám phá bao điều mới mẻ, được gặp những người bạn mới và được giúp đỡ thật nhiều người với những bảo bối diệu kì.

   Ngắn tũn thui.

17 tháng 6 2021

vẻ đẹp của bác lấp lánh trong hai bài thơ Cảnh khuya Trong cảnh hữu tình nơi núi rừng Việt Bắc, ta những tưởng Bác không ngủ vì muốn thưởng ngoạn thiên nhiên và tìm thi hứng như bao nhiều vị tạo nhân mặc khách. Nhưng hình như lí do Người “trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thành” lại khác. Trong những đêm không ngủ này, các bậc hiền nhân đã lo nỗi lo dân nước. Và những chiến công của dân tộc ta có thể bắt nguồn từ những trăn trở trong nhiều đến không ngủ. Hình ảnh Người thao thức trong đêm không phải vì niềm thôi thúc muốn làm thơ, không phải vì đắm đuối trước thiên nhiên kì diệu mà vì lo nồi nước nhà. Điều này thể hiện một tinh thần thép, một ý chí thép của Bác đối với sự nghiệp giải phóng dân tộc, thể hiện một tâm hồn nặng lòng với nước non. Tuy nhiên, trong những đêm thao thức ấy, thiên nhiên đối với Bác là người bạn tâm giao không thể tách rời. Bác đã cảm nhận thiên nhiên một cách tự nhiên nhưng vẫn tinh tế, sâu sắc đến, không ngờ. Trong hoàn cảnh ấy, Người vẫn say đắm với cảnh trời, vẫn hoa lên những bức tranh có hồn kì lạ. Điều này cho thấy rằng tình yêu thiên nhiên, tâm hồn thi sĩ đã ăn sâu vào máu thịt khiến Bác dù bề bộn công việc, dù chất chứa bao nỗi âu lo cũng vẫn mở lòng với thiên nhiên. Bài thơ là sự hội tụ tinh tế các nét đặc sắc của thơ nghệ thuật Hồ Chí Minh. Đó là những vần thơ có sự kết hợp hài hòa của chất thép và chất tình, vẻ đẹp cổ điển và hiện đại, con người thi sĩ và con người cách mạng. Chính vì thế, bài thơ đã khắc họa được bức tranh tâm hồn của Người – một bức tranh ngập tràn tình yêu thiên nhiên, tình yêu dân tộc Và, đối với Rằm tháng giêng cũng thế Ở hai câu thơ đầu cảnh thiên nhiên được Bác miêu tả quá sống động làm ta tưởng như Bác đang rất nhàn nhã ngắm trăng. Nhưng,bác ngắm trăng trong một hoàn cảnh rất đặc thù, chơi vơi giữa dòng nước. Để tránh sự truy lung của quân địch, Bác cùng các chiên sĩ phải bàn bạc việc quân ở trên thuyền. Và ở nơi đó, ngay giữa trung tâm của đất trời, hồn thơ của Bác như giao hòa với thiên nhiên để vẽ lên cảnh thiên nhiên tuyệt sắc. Đọc câu thơ ta thấy thầm thương Bác, Người luôn đau đáu tấm lòng vì nước vì dân. Công việc bộn bề nhưng Bác vẫn luôn yêu thiên nhiên cảnh vật. Điều đó cho ta thấy tư thế ung dung lạc quan yêu đời của người chiến sĩ cách mạng. Con thuyền trong câu thơ cuối là ẩn dụ sâu sắc về thắng lợi của cách mạng. Con thuyền cách mạng rực rỡ ánh trăng ngân báo hiệu cho ngày chiến thắng không còn cách xa. Câu thơ thể hiện một niềm lạc quan, niềm tin vô cùng với cách mạng.Bài thơ “Rằm tháng Giêng” là một bài thơ độc đáo của Bác Hồ. Bài thơ vừa thể hiện tình yêu thiên nhiên vô cùng của Bác đồng thời cũng nói lên tinh thần lạc quan giữa hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt. ở những rung cảm tinh tế dồi dào trước thiên nhiên đất nước. Mặc dù phải ngày đêm lo nghĩ việc nước, nhiều đêm không ngủ nhưng không phải vì thế mà tâm hồn Người quên rung cảm trước vẻ đẹp của một đêm trăng rừng.Bức tranh thiên nhiên đêm rằm tháng giêng đầy sức sống trong trẻo rộng lớn tươi sáng vừa mang vẻ đẹp của tạo vật vừa ẩn dụ cho tình hình kháng chiến đầy triển vọng lúc bấy giờ. Đằng sau bức tranh ấy là tinh thần lạc quan, một phong thái bình tĩnh ung dung của Bác. Phong thái ung dung lạc quan còn thể hiện ở hình ảnh con thuyền của vị lãnh tụ và các đồng chí sau lúc bàn việc quân trở về lướt đi phơi phới chở dầy ánh trăng. vẻ đẹp trong thơ Người cũng là vẻ đẹp nhất quán trong con người của Bác. Đó là một phong cách thanh cao khiến chúng ta thêm ngưỡng mộ, kính yêu Bác.

12 tháng 7 2023

Vâng, văn 12 thôi ạ

11 tháng 7 2023

 có dạy 2k10 ko anh zai