K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 5 2023

Lời giải:
$\frac{101}{505}: \frac{1}{2}-\frac{10101}{50505}$

$=\frac{1}{5}: \frac{1}{2}-\frac{1}{5}=\frac{1}{5}\times 2-\frac{1}{5}$

$=\frac{1}{5}\times (2-1)=\frac{1}{5}$

\(=2\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)=0\)

19 tháng 2 2022

\(a,\dfrac{16}{3}:x=\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow x=\dfrac{16}{3}:\dfrac{4}{3}\\ \Rightarrow x=4\\ b,\dfrac{101}{505}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{10101}{50505}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}:\dfrac{1}{2}=0\)

c, Chiều cao khu đất là:
\(80\times\dfrac{3}{4}=60\left(dm\right)\)

Diện tích khu đất là:

\(80\times60=4800\left(dm^2\right)\)

Đổi 4800 dm2 = 48 m2

Đáp số: 48m2

NM
28 tháng 12 2021

ta có

\(\frac{10101}{50505}=\frac{10101}{10101\times5}=\frac{1}{5}=\frac{20}{100}=20\%\)

Trl:
\(\frac{10101}{50505}=\hept{\frac{10101\div10101}{50505\div10101}}=\frac{1}{5}=\hept{\frac{1\times20}{5\times20}=\frac{20}{100}=20\%}\)

Mk viết ra như thế để bn hiểu nhé ! chứ ko phải viết dài như trên

7 tháng 9 2019

Câu hỏi của Lê Tiến Cường - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

a: \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{100\cdot101}\)

=1-1/2+1/2-1/3+...+1/100-1/101

=1-1/101=100/101

b: \(A=1+\dfrac{1}{2}+1+\dfrac{1}{6}+1+\dfrac{1}{12}+...+1+\dfrac{1}{10100}\)

\(=100+\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{100}-\dfrac{1}{101}\right)\)

\(=101-\dfrac{1}{101}< 101\)

24 tháng 8 2015

thế này à:

\(\frac{91-\frac{1}{11}-\frac{2}{12}-\frac{3}{13}-...-\frac{91}{101}}{\frac{1}{55}+\frac{1}{60}+....+\frac{1}{505}}\)

24 tháng 8 2015

\(\frac{91-\frac{1}{11}-\frac{2}{12}-\frac{3}{13}-...-\frac{91}{101}}{\frac{1}{55}+\frac{1}{60}+\frac{1}{65}+...+\frac{1}{505}}\)

Xét tử:

\(91-\frac{1}{11}-\frac{2}{12}-\frac{3}{13}-...-\frac{91}{101}\)

\(\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{11}+\frac{2}{12}+\frac{3}{13}+...+\frac{91}{101}\right)\)

\(\left(1-\frac{1}{11}\right)+\left(1-\frac{2}{12}\right)+....+\left(1-\frac{91}{101}\right)\)

\(\frac{10}{11}+\frac{10}{12}+...+\frac{10}{101}\)

\(10.\left(\frac{1}{11}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{101}\right)\)

\(10.5.\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{505}\right)\)

\(50.\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{505}\right)\)

Thay vào ta được phân số:

\(\frac{50.\left(\frac{1}{55}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{505}\right)}{\frac{1}{55}+\frac{1}{60}+...+\frac{1}{505}}\)

= 50

 

Ta có\(A=\left(1-\frac{1}{2}\right)+\left(1-\frac{1}{6}\right)+\left(1-\frac{1}{12}\right)+...+\left(1-\frac{1}{10100}\right)\)

\(A=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{10100}\right)\)

\(A=\left(1+1+1+...+1\right)+\left(\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+\frac{1}{3\times4}+...+\frac{1}{100\times101}\right)\)

           100 số 1

\(A=100+\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}-\frac{1}{101}\right)\)

\(A=100+\left(1-\frac{1}{101}\right)\)

\(A=100+1-\frac{1}{101}\)

\(A=101-\frac{1}{101}< 101=B\)

\(\Rightarrow A< B\)

Vậy A<B

Học tôt nha