K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

n(omega)=6

n(A)=1

=>P(A)=1/6

2 tháng 5 2023

Chọn 1 bạn nam có 1 cách.

Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có \(C_5^1=5\) cách

Theo quy tắc cộng, ta có : \(1+5=6\) cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.

\(\Rightarrow n\left(\Omega\right)=6\)

Gọi \(A:``\) Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam  \("\)

Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên \(\Rightarrow n\left(A\right)=1\)

Xác suất của biến cố A là \(P\left(A\right)=\dfrac{n\left(A\right)}{n\left(\Omega\right)}=\dfrac{1}{6}\)

Chị ơi, xác suất của lớp \(7\) không dùng được cách giải này ạ!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

Vì trong 5 bạn có 1 bạn trai nên xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\dfrac{1}{{1 + 5}} = \dfrac{1}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 5 2023

Lời giải:
Chọn 1 bạn từ trong 6 bạn, có 6 cách chọn

Chọn ngẫu nhiên 1 bạn mà bạn đó là nam, có duy nhất 1 cách chọn (do trong đội chỉ có 1 nam) 

Xác suất để bạn được chọn là nam là: $1:6=\frac{1}{6}$

25 tháng 4 2023

Tổng số cách chọn ra một bạn để phỏng vấn là: 1+5 = 6

Xác suất biến cố bạn nam được chọn là:

\(\left(1:6\right)=\dfrac{1}{6}\approx16,66\%\)

Đs...

15 tháng 6 2023

Tổng số cách chọn ra một bạn để phỏng vấn là: 1+5 = 6

Xác suất biến cố bạn nam được chọn là:

(1:6)=16≈16,66%

11 tháng 5 2023

Chọn 1 bạn nam có 1 cách.

Chọn 1 bạn trong 5 bạn nữ có �51=5 cách

Theo quy tắc cộng, ta có : 1+5=6 cách chọn 1 bạn để phỏng vấn.

⇒�(Ω)=6

Gọi �:‘‘ Bạn được chọn ngẫu nhiên là nam  "

Do trong đội múa chỉ có 1 nam nên ⇒�(�)=1

Xác suất của biến cố A là �(�)=�(�)�(Ω)=16
 

22 tháng 2

Tổng số học sinh là 1+5=6 HS

Xác suất của biến cố bạn được chọn là nam là \(\dfrac{1}{6}\)

3:

n(omega)=8

n(A)=2

=>P=2/8=1/4

4:

n(omega)=6

n(A)=1

=>P=1/6

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_{45}^2.C_{45}^2\)

a) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có ít nhất 1 bạn nam”, ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn không có bạn nam nào”

\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2\)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{874}}{{16335}}\)

Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{874}}{{16335}} = \frac{{15461}}{{16335}}\)

b) Gọi A là biến cố “Trong 4 bạn được chọn có đủ cả nam và nữ” ta có biến cố đối \(\overline A \): “Trong 4 bạn được chọn đều là nữ hoặc đều là nam”

\(\overline A \) xảy ra khi các bạn được chọn đều là nữ hoặc nam. Số kết quả thuận lợi cho biến cố \(\overline A \) là \(n\left( {\overline A } \right) = C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2\)

Xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{{n\left( {\overline A } \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{{C_{20}^2.C_{24}^2 + C_{25}^2.C_{21}^2}}{{C_{45}^2.C_{45}^2}} = \frac{{1924}}{{16335}}\)

Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{{1924}}{{16335}} = \frac{{14411}}{{16335}}\)

13 tháng 8 2018

Chọn B.

Không gian mẫu có số phần tử là .

Gọi A là biến cố: “Trong 5 bạn được chọn có cả nam và nữ, đồng thời số nam nhiều hơn số nữ”. Khi đó, số kết quả thuận lợi cho biến cố A là: .

Vậy xác suất cần tính là .

\(n\left(\Omega\right)=C^2_8\)

\(n\left(A\right)=C^2_5\)

=>P(A)=5/14