K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi ct chung: \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\)

\(\text{PTK = }56\cdot\text{x}+16\cdot\text{y}=160\text{ }< \text{amu}\text{ }>\)

\(\text{%Fe}=\dfrac{56\cdot\text{x}\cdot100}{160}=70\%\)

`->`\(56\cdot\text{x }\cdot100=160\cdot70\)

`->`\(56\cdot\text{x}\cdot100=11200\)

`->`\(56\cdot\text{x}=11200\div100\)

`->`\(56\cdot\text{x}=112\)

`->`\(\text{x = }112\div56\)

`-> \text {x = 2}`

Vậy, số nguyên tử `\text {Fe}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `2`

\(\text{%O}=\dfrac{16\cdot\text{y}\cdot100}{160}=30\%\)

`-> \text { y = 3 (tương tự phần trên)}`

Vậy, số nguyên tử `\text {O}` có trong phân tử \(\text{Fe}_{\text{x}}\text{O}_{\text{y}}\) là `3`

`->`\(\text{CTHH: Fe}_2\text{O}_3\)

6 tháng 1 2021

Gọi CTTQ: FexOy

x:y=70/56 : 30/16 =2:3

Vậy CT: Fe2O3

6 tháng 1 2021

Gọi CTHH cần tìm : \(Fe_xO_y\)

Ta có :

\(\dfrac{56x}{70} = \dfrac{16y}{30}\) ⇔ \(\dfrac{x}{y} = \dfrac{2}{3}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là Fe2O3

21 tháng 2 2023

Gọi CTTQ của hợp chất X là: FexOy.
Ta có:
\(M_{Fe_xO_y}=160\left(amu\right)\) 
\(\%m_{Fe}=70\%\Rightarrow\%m_O=100\%-70\%=30\%\) 
\(x=\dfrac{\%m_{Fe} . M_{Fe_xO_y}}{M_{Fe}}=\dfrac{70\% . 160}{56}=2\) 

\(y=\dfrac{\%m_O . M_{Fe_xO_y}}{M_O}=\dfrac{30\% . 160}{16}=3\) 

Vậy CTHH của hợp chất X là Fe2O3.
 

24 tháng 12 2021

\(m_{Fe}=\dfrac{160.70}{100}=112\left(g\right)=>n_{Fe}=\dfrac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

\(m_O=\dfrac{160.30}{100}=48\left(g\right)=>n_O=\dfrac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> CTHH: Fe2O3

7 tháng 12 2021

\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)

Trong hợp chất: 

\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy CTHH A là \(CuO\)

`%O=100%-70%=30%`

`K.L.P.T=56.x+16.y=160 <am``u>`

\(\%Fe=\dfrac{56.x.100}{160}=70\%\) 

\(Fe=56.x.100=70\cdot160\)

`56.x.100=11200`

`56.x=11200`\(\div100\)

\(56.x=112\)

`-> x=`\(112\div56=2\)

Vậy, có `2` nguyên tử `Fe` trong phân tử `Fe_xO_y`

\(\%O=\dfrac{16.y.100}{160}=30\%\)

`-> y=3 (` tương tự phần trên `)`

Vậy, có `3` nguyên tử `O` trong phân tử này.

`-> CTHH` của `Y: Fe_2O_3`

5 tháng 5 2018

a) %Cl = 60,68%

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất A có : 1 nguyên tử Na, 1 nguyên tử Cl.

⇒ CTHH của hợp chất A : NaCl

b)

Giải bài tập Hóa học 8 | Để học tốt hóa học 8

Vậy trong 1 phân tử hợp chất B có: 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C, 3 nguyên tử O.

⇒ CTHH của hợp chất B : Na2CO3.