K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2023

B

Câu 2: Toàn bộ lục địa là một cao nguyên băng khổng lồ là địa hình của châu lục nào? A, Châu âu B, Châu Mỹ C, Châu Đại Dương D, Châu Nam cực

1 tháng 4 2022

B

1 tháng 4 2022

bn khoanh r mà.___.

Câu 7. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 9. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C....
Đọc tiếp

Câu 7. Châu Nam Cực bao gồm: A. Lục địa Nam Cực và các đảo ven lục địa. B. Lục địa Nam Cực. C. Châu Nam Cực và các đảo ven bờ. D. Một khối băng khổng lồ thống nhất. Câu 8. Châu Nam Cực còn được gọi là: A. Cực nóng của thế giới. B. Cực lạnh của thế giới. C. Lục địa già của thế giới. D. Lục địa trẻ của thế giới. Câu 9. Loài vật biểu tượng cho châu Nam Cực là: A. Cá Voi xanh. B. Hải Cẩu. C. Hải Báo. D. Chim Cánh Cụt. Câu 10. Châu Nam Cực giàu có những khoáng sản nào? A. Vàng, kim cường, đồng, sắt. B. Vàng, đồng, sắt, dầu khí. C. Than đá, sắt, đồng, dầu mỏ. D. Than đá, vàng, đồng, manga. Câu 11. Tổng diện tích của châu Đại Dương là: A. 7,7 triệu km2 . B. 8,5 triệu km2 . C. 9 triệu km2 . D. 9,5 triệu km2 . Câu 12. Châu Đại Dương nằm trong vành đai nhiệt nào? A. Vành đai nóng. B. Vành đai lạnh. C. Cả vành đai nóng và vành đai lạnh. D. Vành đai ôn hòa. Câu 13. Trong các hòn đảo của châu Đại Dương dưới đây, hòn đảo nào có diện tích lớn nhất? 7 A. Ta-xma-ni-a. B. Niu Ghi-nê. C. Niu Di-len. D. Ma-ria-na. Câu 14. Trong số các loài vật dưới đây, loài nào là biểu tượng cho châu lục Ô-xtrâyli-a? A. Gấu. B. Chim bồ câu. C. Khủng long. D. Cang-guru. Câu 15. Châu Đại dương nằm giữa hai đại dương nào? A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương Câu 16. Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới? A. Thứ ba. B. Thứ tư. C. Thứ năm. D. Thứ sáu. Câu 17. Nguyên nhân cơ bản để khí hậu châu Đại Dương ôn hòa là: A. Nằm ở đới ôn hòa B. Nhiều thực vật C. Được biển bao quanh D. Mưa nhiều Câu 18. Ở châu Đại Dương có những loại đảo nào? A. Đảo núi lửa và đảo san hô. B. Đảo núi lửa và đảo động đất. C. Đảo san hô và đảo nhân tạo. D. Đảo nhân tạo và đảo sóng thần. Câu 19. Phần lớn các đảo và quần đảo của châu Đại Dương có khí hậu: A. Nóng, ẩm và khô. B. Nóng, ẩm và điều hòa. C. Nóng, khô và lạnh. D. Khô, nóng và ẩm. Câu 20. Quần đảo Niu Di-len và phía nam Ô-xtray-li-a có khí hậu: A. Địa Trung Hải. B. Lục địa. C. Ôn đới. D. Nhiệt đới. Câu 21. Người bản địa chiếm % dân số là: A. 20%. B. 30%. C. 40%. D. 45%. Câu 22. Vùng tập trung đông dân nhất Ôt-xtrây-li-a: A. Vùng trung tâm. B. Vùng phía tây và tây bắc. C. Vùng phía đông, đông nam và tây nam. D. Vùng tây bắc và tây nam. Câu 23. Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là: A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ. B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit. C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương. Câu 24. Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê. C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn. Câu 25. Nước có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Đại Dương: A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ôt-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len. Câu 26. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy: A. Dãy Hi-ma-lay-a B. Dãy núi U-ran C. Dãy At-lat D. Dãy Al-det 8 Câu 27. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. Câu 28. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông: A. Chiếm 1/3 diện tích châu lục. B. Chiếm 1/2 diện tích châu lục. C. Chiếm 3/4 diện tích châu lục. D. Chiếm 2/3 diện tích châu lục. Câu 29. Đại bộ phận châu Âu có khí hậu A. Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương và ôn đới Địa Trung Hải. C. Ôn đới Địa Trung Hải và ôn đới lục địa. D. Ôn đới Địa Trung Hải và cận nhiệt đới. Câu 30. Các sông quan trọng ở châu Âu là: A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. C. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga. D. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn. Câu 31. Vùng ven biển Tây Âu phổ biến là rừng: A. Lá rộng. B. Lá Kim. C. Lá cứng. D. Hỗn giao. Câu 32. Các sông đổ ra Bắc Băng Dương thường: A. Nhiều phù sa. B. Hay đóng băng C. Cửa sông rất giàu thủy sản. D. Gây ô nhiễm. Câu 33. Địa hình chủ yếu của châu Âu là: A. Núi già. B. Núi trẻ. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên cổ. Câu 34. Dãy núi cao và đồ sộ nhất châu Âu là: A. Py-rê-nê. B. Xcan-đi-na-vi. C. Cát-pát. D. An-pơ. Câu 35. Khí hậu ôn đới lục địa có ở khu vực các nước: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 36. Khí hậu ôn đới hải dương có ở khu vực: A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 37. Khí hậu địa trung hải có ở khu vực A. Các nước Bắc Âu. B. Các nưốc Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. Câu 38. Môi trường ôn đới lục địa có đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết phủ, mùa hạ nóng và có mưa. B. Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. C. Mùa đông không lạnh lắm và có mưa, mùa hạ nóng và khô. D. Có mưa lớn sườn đón gió, thực vật thay đổi theo độ cao. Câu 39. Châu Âu có 4 kiểu khí hậu: 9 A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải. D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải. Câu 40. Tính chất ôn đới lục địa của khí hậu châu Âu không thể hiện ở đặc điểm: A. Mùa đông kéo dài và có tuyết rơi B. Mùa hạ nóng, có mưa C. Lượng mưa không lớn, trên dưới 700mm D. Mưa vào thu – đông và có nhiều nước hơn mùa hạ Câu 41. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở châu Âu là: A. Khí hậu ôn đới hải dương. B. Khí hậu ôn đối lục địa. C. Khí hậu địa trung hải. D. Khí hậu hàn đới. Câu 42. Các dân tộc châu Âu thuộc nhóm ngôn ngữ: A. Giec-man. B. Hi lạp. C. Đan xen hai ngôn ngữ. D. Các ngôn ngữ khác. Câu 43. Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc: A. Nê-grô-ít. B. Môn-gô-lô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Ôt-xtra-lô-ít. Câu 44. Mật độ dân số trung bình ở châu Âu là: A. Dưới 50 người/km2 B. Từ 50 – 60 người/km2 C. Từ 60 – 70 người/km2 D. Trên 70 người/km2 Câu 45. Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở châu Âu: A. Rất thấp. B. Thấp. C. Cao. D. Rất cao. Câu 46. Nước không thuộc khu vực Bắc Âu là: A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch. 

3
1 tháng 5 2022

tách đi pẹn nhìn mà khum mún lèm:>

1 tháng 5 2022

có thể tách ra và xuống dòng được không

nhìn mù cả hai mắt

11 tháng 5 2021

Câu 1

Vi châu Nam Cực nằm ở gần cực Nam và Bắc, có góc chiếu mặt trời rất ít và lượng nhiệt trong năm chênh nhau nhiều

Câu 2

Câu hỏi có ngược nhỉ? Thế thì ngoài Địa Trung Hải, biển Ca-xpi, biển Đen, biển Ban-tich, biển Bắc Thì còn lại k giáp:v

 



 

2 tháng 5 2023

Câu 1:

Châu Nam Mỹ được coi như một cao nguyên khổng lồ vì phần lớn diện tích của nó là đất cao nguyên.

Câu 2:

Do nó nằm gần xích đạo và được bao phủ bởi sa mạc Sahara lớn nhất thế giới.

Câu 3:

Do khí hậu ấm áp và nhiều nguồn tài nguyên tự nhiên ở khu vực này, cùng với sự phát triển đô thị và kinh tế của các thành phố lớn.

   
7Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là  A.bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.  B.chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.  C.đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ. D.hình thành các đồng bằng phù sa cổ. 8Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?  A.Sông Cả.  B.Sông Đồng Nai.  C.Sông Thái Bình.  D.Sông Ba.9Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng...
Đọc tiếp
7

Đặc điểm địa hình nước ta cuối giai đoạn Cổ kiến tạo là

 A.

bị ngoại lực bào mòn thành những bề mặt san bằng.

 B.

chịu tác động của nội lực nâng cao địa hình.

 C.

đại bộ phận lãnh thổ bị nước biển bao phủ.

 D.

hình thành các đồng bằng phù sa cổ.

8

Sông nào sau đây thuộc hệ thống sông ngòi Bắc Bộ?

 

 A.

Sông Cả.

 B.

Sông Đồng Nai.

 C.

Sông Thái Bình.

 D.

Sông Ba.

9

Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có khí hậu nóng quanh năm do

 

 A.

chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam.

 B.

địa hình chủ yếu là đồng bằng thấp.

 C.

nằm ở khu vực khí hậu cận xích đạo.

 D.

tác động của dải hội tụ nhiệt đới.

10

Nhận định nào sau đây đúng về đặc điểm khí hậu ở Hà Nội?

 A.

Mùa đông lạnh, mưa ít; mùa hạ nóng, mưa nhiều.

 B.

Lạnh và mưa nhiều quanh năm.

 C.

Mùa đông lạnh và mưa nhiều, mùa hạ nóng và mưa ít.

 D.

Nóng và mưa nhiều quanh năm.

11

Đặc điểm về chế độ nhiệt của khí hậu nước ta là

 

 A.

trên 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.

 B.

dưới 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.

 C.

trên 230 C và giảm dần từ Bắc vào Nam.

 D.

dưới 210 C và tăng dần từ Bắc vào Nam.

12

Vĩ độ 230 23’B là điểm cực nào sau đây trên lãnh thổ phần đất liền của nước ta?

 A.

Cực Tây.

 B.

Cực Đông.

 C.

Cực Bắc.

 D.

Cực Nam.

13

Ý nào sau đây là đặc điểm địa hình của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ nước ta?

 A.

Có đồng bằng châu thổ rộng.

 B.

Phần lớn là đồi núi thấp.

 C.

Nhiều cao nguyên rộng lớn.

 D.

Cao và đồ sộ nhất nước ta

14

Tỉnh/thành phố nào sau đây có vịnh biển được UNESCO hai lần công nhận là di sản thiên nhiên thế giới?

 A.

Kiên Giang.

 B.

Nha Trang.

 C.

Đà Nẵng.

 D.

Quảng Ninh.

15

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 -5, cho biết tỉnh Yên Bái không giáp với tỉnh nào sau đây?

 A.

Vĩnh Phúc.

 B.

Sơn La

 C.

Phú Thọ.

 D.

Lào Cai.

16

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, điểm giống nhau của hai trạm khí hậu Đà Nẵng và Nha Trang là

 A.

cùng vĩ độ địa lí.

 B.

biên độ nhiệt.

 C.

thời gian mùa bão.

 D.

thời gian mùa mưa

17

Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có mùa đông lạnh nhất cả nước do

 A.

chịu sự tác động của độ cao địa hình.

 B.

chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc

 C.

vị trí phần lớn nằm sâu trong đất liền.

 D.

nằm trong khu vực khí hậu ôn đới.

18

Cho bảng số liệu:

Picture 4

 

Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa qua các tháng ở Hà Nội, dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

 

 A.

Tròn.

 B.

Kết hợp.

 C.

Cột.

 D.

Đường.

19

Nguyên nhân nào dưới đây khiến khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới?

 A.

Vị trí tiếp giáp với biển Đông.

 B.

Vị trí thuộc bán đảo Đông Dương.

 C.

Vị trí nằm trong vùng nội chí tuyến.

 D.

Vị trí gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

20

Đặc điểm nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của duyên hải Nam Trung Bộ?

 A.

Cầu nối giữa Đông Nam Bộ và Bắc Trung Bộ.

 B.

Giáp biển Đông.

 C.

Giáp với Campuchia.

 D.

Cửa ngõ ra biển của Tây Nguyên.

21

Ở vùng biển nước ta có mùa hạ mát và mùa đông ấm hơn đất liền là do

 A.

gió hoạt động theo mùa.

 B.

tác động của yếu tố địa hình.

 C.

hoạt động của khối khí đại dương.

 D.

hoạt động của dòng biển nóng.

22

Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết mùa bão ở miền khí hậu phía Bắc diễn ra trong khoảng thời gian nào sau đây?

 A.

Tháng 10 đến tháng 12.

 B.

Tháng 8 đến tháng 11.

 C.

Tháng 9 đến tháng 12.

 D.

Tháng 6 đến tháng 9.

23

Phần lớn sông ngòi nước ta nhỏ, ngắn và dốc là do

 A.

chế độ mưa theo mùa với mùa khô kéo dài.

 B.

địa hình núi cao chiếm ưu thế.

 C.

lãnh thổ mở rộng, thấp dần từ lục địa ra biển.

 D.

lãnh thổ hẹp ngang, núi lan ra sát biển.

24

Nhận định nào sau đây phản ánh ảnh hưởng của hình dạng lãnh thổ đối với thiên nhiên nước ta?

 A.

Ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa vào sâu trong đất liền.

 B.

Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.

 C.

Khí hậu có sự phân hóa theo độ cao địa hình.

 D.

Cảnh quan thiên nhiên phong phú, đa dạng.

1

Bn cho lại đề vs ạ .

NG
20 tháng 9 2023

- Là châu lục lạnh nhất thế giới, nằm ở vòng cực nam của Trái Đất, được biển và đại dương bao bọc, không có cư dân sinh sống.

 

Cực từ Bắc của Trái Đất gần trùng với Bắc Cực, cực từ Nam của Trái Đất gần trùng với Nam Cực

18 tháng 2 2019

bn ơi sao mình tham khảo trên mạng thì nó ngược lại

Câu 21:Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu ÁA.Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.B.Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.C.Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.D.Địa hình bị chia cắt phức tạp.Đáp án của bạn:ABCDCâu 22:Hướng gió chính thổi vào mùa hè ở vùng biển nước ta...
Đọc tiếp

Câu 21:

Ý nào sau đây không phải đặc điểm địa hình của châu Á

A.

Các núi và cao nguyên cao đồ sộ tập trung ở trung tâm châu lục.

B.

Địa hình khá đơn giản, có thể coi toàn bộ lục địa là khối cao nguyên khổng lồ.

C.

Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.

D.

Địa hình bị chia cắt phức tạp.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 22:

Hướng gió chính thổi vào mùa hè ở vùng biển nước ta là?

A.

Gió tây.

B.

Gió nam.

C.

Gió đông bắc.

D.

Gió tây nam.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 23:

Câu19: Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm :

A.

1995.

B.

1967 .

C.

1997 .

D.

1999 .

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 24:

Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chăc là do:

A.

Cả a và b đều đúng

B.

Phát triển kinh tế chưa chú ý đến bảo vệ môi trường.

C.

Cả a và b đều sai

D.

Dễ bị tác động từ bên ngoài

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 25:

Tỉ lệ gia tăng dân số của Châu Á giảm đáng kể do

A.

Phân bố lại dân cư

B.

Thu hút nhập cư.

C.

Thực hiện chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình.

D.

Chuyển cư

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 26:

Từ điểm cực bắc đến điểm cực nam của nước ta kéo dài bao nhiêu vĩ độ?

A.

10 vĩ độ.

B.

15 vĩ độ.

C.

8 vĩ độ.

D.

7 vĩ độ.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 27:

Quốc gia có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn nhất châu Á:

A.

Việt Nam

B.

A-rập Xê-út

C.

Trung Quốc

D.

Nhật Bản

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 28:

Những nước có ngành dịch vụ phát triển cao:

A.

Nhật Bản, Hàn Quốc và Trung Quốc

B.

Nhật Bản, Xin-ga-po và Hàn Quốc

C.

Trung Quốc, Xin-ga-po và Nhật Bản

D.

Trung Quốc, Ấn Độ và Nhật Bản

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 29:

Đới cảnh quan chủ yếu của vùng Tây Nam Á và Trung Á là

A.

Hoang mạc và bán hoang mạc.

B.

Rừng lá kim.

C.

Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng.

D.

Rừng nhiệt đới ẩm.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 30:

Nước ta có đường bờ biển uốn cong hình chữ S dài?

A.

2360 km 2

B.

3260 km 2

C.

4560 km 2

D.

3360 km 2

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 31:

Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

A.

Nhiệt đới

B.

Xích đạo

C.

Cận nhiệt đới

D.

Ôn đới

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 32:

Đông Nam Á là khu vực có số dân đông (năm 2002) có số dân là:

A.

356 triệu người

B.

635 triệu người

C.

536 triệu người

D.

535 triệu người

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 33:

Điểm cực Nam trên phần đất liền Việt Nam nằm trong khoảng vĩ độ, kinh độ nào?

A.

12 0 40’B – 109 0 24’Đ

B.

08 0 34’B – 104 0 40’Đ

C.

23 0 23’B – 105 0 20’Đ

D.

22 0 22’B – 102 0 10’Đ

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 34:

Mật độ dân số trung bình của khu vực Đông Nam Á năm 2002 là:

A.

119 người/km 2

B.

219 người/km 2

C.

19 người/km 2

D.

319 người/km 2

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 35:

Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEEAN) thành lập vào năm nào?

A.

Năm 1997

B.

Năm 1994

C.

Năm 1996

D.

Năm 1967

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

0