K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2023

Sắp xếp các gốc theo thứ tự từ lớn đến bé:

Ta có: \(AC>BC>AB\)

\(\Rightarrow\widehat{B}>\widehat{A}>\widehat{C}\)

4 tháng 5 2023

a, Ta có góc đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc lớn nhất

mà \(AB< AC< BC\left(4< 6< 7\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\)

Sắp xếp : \(\widehat{C},\widehat{B},\widehat{A}\)

b,  Cách vẽ đường trung trực 

Bước 1 Xác định trung điểm của MN 

 Giả sử : I là trung điểm MN

Bước 2 Vẽ \(IM=\dfrac{1}{2}MN=\dfrac{1}{2}.5=2,5\left(cm\right)\)

Bước 3 vẽ đường thẳng vuông góc với MN đi qua I 

Hình vẽ : 

M I N

 

a: góc B<góc A<góc C

=>AC<BC<AB

b: 

Mở ảnh

a: góc B<góc A<góc C

=>AC<BC<AB

b: loading...

14 tháng 1 2018

Đáp án là A

Ta có: AB = 4cm; MN = 5cm; EF = 3cm; PQ = 8cm; IK = 7cm

Do đó, các đoạn thẳng được sắp xếp theo thứ tự độ dài tăng dần là: EF, AB, MN, IK, PQ

6 tháng 5 2022

Cậu tự vẽ hình
a. Xét tg ABC có: 
BC2= 102=100
AB2 + AC2= 62 + 82 = 36 + 64 = 100
=> BC2=AB2 + AC2
=> Tam giác ABC vuông tại A (định lý Py-ta-go đảo)

b. Xét △BKM và △CKD vuông tại K có: 
MK chung
BK=KC (K là trung điểm BC)
=> △BKM = △CKD (2cgv)
=> BM=CM (2 cạnh tương ứng)
Xét △DMC vuông tại D và △AMB vuông tại A có:
MB=CM (cmt)
góc BMC chung
=> △DMC = △AMB (ch-gn)
=> AB=DC (2 cạnh tương ứng)

7 tháng 5 2022

thank

Xét ΔABC có 

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\left(=\dfrac{1}{4}\right)\)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Xét ΔABC có MN//BC(cmt)

nên \(\dfrac{MN}{BC}=\dfrac{AM}{AB}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)

\(\Leftrightarrow MN=\dfrac{1}{4}\cdot8=2\left(cm\right)\)

a: AD>AB>CD>BC

b: Độ dài đường gấp khúc là 7+5+6+12=30cm

c: Độ dài đường gấp khúc ABCD=30cm

AD=12cm

=>Độ dài đường gấp khúc ABCD lớn hơn AD