K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2023

a)

$Fe^0 \to Fe^{+3} + 3e$x2
$Cl_2 + 2e \to 2Cl^-$x3

$2Fe + 3Cl_2 \xrightarrow{t^o} 2FeCl_3$

b)

$n_{Fe} = \dfrac{28}{56} = 0,5(mol)$

$n_{Cl_2} = \dfrac{2,479}{24,79} = 0,1(mol)$

Ta thấy : 

$n_{Fe} :2>n_{Cl_2}:3$ nên $Fe$ dư

$n_{FeCl_3} = \dfrac{2}{3}n_{Cl_2} = \dfrac{0,2}{3}(mol)$
$\Rightarrow m_{FeCl_3} = \dfrac{0,2}{3}.162,5 = 10,83(gam)$

6 tháng 12 2021

\(1.a)QToxh:S^{+4}\rightarrow S^{+6}+2e|\times3\\ QTkhử:N^{+5}+3e\rightarrow N^{+2}|\times2\\ 3SO_2+2HNO_3+2H_2O\rightarrow2NO+3H_2SO_4\\ b)QToxh:\overset{0}{Fe}\rightarrow Fe^{3+}+3e|\times1\\ QTkhử:N^{+5}+1e\rightarrow N^{+4}|\times3\\ Fe+6HNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3NO_2+3H_2O\)

22 tháng 2 2023

a) $Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
b) Theo PTHH : $n_{FeCl_2} = n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$m_{FeCl_2} = 0,2.127 = 25,4(gam)$

c) $n_{H_2} = n_{Fe} = 0,2(mol)$
$V_{H_2} = 0,2.24,79 = 4,958(lít)$

d) $RO + H_2 \xrightarrow{t^o} R + H_2O$

Theo PTHH : $n_{RO} = n_{H_2} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow M_{RO} = R + 16 = \dfrac{16}{0,2} = 80$
$\Rightarrow R = 64(Cu)$

CTHH oxit : $CuO$
$n_{Cu} = n_{H_2} = 0,2(mol) \Rightarrow m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$

11 tháng 6 2023

nhân tiện giải thích rõ giúp mình v trong công thức tính nồng độ mol với ạ, lấy bài trên làm ví dụ luôn nhé! mình không hiểu v ở đây là 200 ml dung dịch hay là tổng thể tích khi cho sắt vào dung dịch kia ấy :_)

mình ghi trong vở là thể tích dung dịch trước phản ứng và sau phản ứng không thay đổi nhưng như trên thì mình không hiểu dung dịch ở đây là tổng thể tích khi đổ sắt vào axit hay chỉ riêng axit. sau phản ứng có hidro bay lên thì mình không biết thể tích nó có bằng nhau hay không 

11 tháng 6 2023

\(a,200ml=0,2l\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right),n_{H_2SO_4}=0,2.0,2=0,04\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\xrightarrow[]{}FeSO_4+H_2\\ \Rightarrow\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,4}{1}\Rightarrow Fedư\\ n_{FeSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,04mol\\ m_{FeSO_4}=0,04.416=16,64\left(g\right)\\ b,C_{MFeSO_4}=\dfrac{0,04}{0,2}=0,2\left(M\right)\)

BT
19 tháng 1 2021

Bài 4: 

4Na + O2 → 2Na2O

nNa = \(\dfrac{4,6}{23}\)= 0,2 mol , nO2  = \(\dfrac{2,24}{22,4}\)= 0,1 mol

\(\dfrac{nNa}{4}\)<\(\dfrac{nO_2}{1}\)=> Sau phản ứng oxi dư , nO2 phản ứng = \(\dfrac{nNa}{4}\)= 0,05 mol

=> nO2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 mol <=> mO2 dư = 0,05.32= 1,6 gam

a) nNa2O = 1/2 nNa = 0,1 mol 

=> mNa2O = 0,1. 62 = 6,2 gam

BT
19 tháng 1 2021

Bài 1:

Zn + 2HCl  → ZnCl2  + H2

a) nZn = \(\dfrac{6,5}{65}\)= 0,1 mol , nHCl = \(\dfrac{3,65}{36,5}\)= 0,1 mol

Ta có \(\dfrac{nZn}{1}\)\(\dfrac{nHCl}{2}\)=> Zn dư , HCl phản ứng hết

nZnCl2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\)= 0,5 mol => mZnCl2 = 0,5. 136 = 68 gam

b) nH2 = \(\dfrac{nHCl}{2}\) = 0,5 mol => V H2 = 0,5.22,4 = 11,2 lít

PTHH: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)=n_{H_2}=n_{FeSO_4}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\\m_{FeSO_4}=0,5\cdot152=76\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

13 tháng 7 2021

a)

$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{2,8}{56} = 0,05(mol)$
$V_{H_2} = 0,05.22,4 = 1,12(lít)$
b)

$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} = n_{Cu} = n_{H_2} = 0,05(mol)$
$m_{CuO} = 0,05.80 = 4(gam)$
$m_{Cu} = 0,05.64 = 3,2(gam)$

13 tháng 7 2021

\(n_{Fe}=\dfrac{2.8}{56}=0.05\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.05..............................0.05\)

\(V_{H_2}=0.05\cdot22.4=1.12\left(l\right)\)

\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)

\(n_{CuO}=n_{Cu}=n_{H_2}=0.05\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}=0.05\cdot80=4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=0.05\cdot64=3.2\left(g\right)\)

15 tháng 1 2016

Khối lượng sắt:mFe=0,46298*60,5=28 g=>mZn=32,5g

=>nFe=0,5;nZn=0,5

ta có:nCl- =2nFe+2nZn=2 mol =>nHCl=2mol

=>nH2 =1mol.=>V H2=44,8 lit

m muối =m kim loại +m Cl- =60,5 +2*35,5=131,5

15 tháng 1 2016

131,5 tích nhabanhqua

\(a.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b. Theo ĐLBTKL, ta có:

\(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\\ b.\Leftrightarrow6,5+7,3=13,6+m_{H_2}\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=\left(6,5+7,3\right)-13,6=0,2\left(g\right)\)

Chúc em học tốt!