K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2023

4 châu lục 3 đại dương

4 tháng 1 2022

-Thái Bình Dương giáp các châu lục và đại dương:Châu Á, Châu Úc,Châu Mĩ, Bắc Băng Dương

-Đại Tây Dương giáp các châu lục và đại dương: Bắc Băng Dương, Châu Nam Cực, Châu Á, Châu Âu,Châu Mĩ

-Ấn Độ Dương giáp các châu lục và đại dương:Châu Á,Châu Nam Cực, Châu Đại Dương,Châu Phi và Đại Tây Dương

-IBắc Băng Dương giáp các châu lục và đại dương: Đại Tây Dương, Châu Á,Châu Âu, Châu Mĩ

9 tháng 4 2018

7 châu lục và  5 đại dương

Chúc bạn học tốt

9 tháng 4 2018

1 châu lục , 10 châu đại dương

17 tháng 11 2016

Có tất cả 6 châu :

Châu Mỹ ; Châu Phi ; Châu Âu ; Châu Á ; Châu Đại Dương , Châu Nam Cực

Châu lục là(bao gồm) những lục địa và các quần đảo xung quanh các lục địa đó .

Có 6 lục địa :

Lục địa Bắc Mỹ , Nam Mỹ , Phi , Á - Âu , Ô xtrây lia

 

18 tháng 11 2016

Châu lục hay châu là một khái niệm của địa chính trị. Nó là tổ hợp lớn về đất đai, trên đó có nhiều quốc gia với các phần diện tích thuộc cả đại lục lẫn các đảo xung quanh (nếu có).

10 tháng 4 2021

Châu Đại Dương gồm lục địa Ox-trây-lia và mấy quần đảo lớn:

 

 

A. 4

 

B. 3

 

C. 5

 

 

D. 2

 

Châu Đại Dương gồm 3 lục địa Ox-trây-lia và mấy quần đảo lớn

28 tháng 10 2023

+ Châu Phi giáp với châu Á, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương, Địa Trung Hải, biển Đỏ.

+ Đường Xích đạo đi qua giữa châu Phi (bồn địa Công-gô, hồ Víchtoria)

+ Châu Phi đứng thứ 3 về diện tích trong các châu lục trên thế giới.

2.

+ Toàn bộ lục địa là một khối cao nguyên khổng lồ, cao trung bình 750m; trên đó chủ yếu là các sơn nguyên xen các bồn địa thấp. Phần đông của lục địa được nâng lên mạnh, nền đá bị nứt vỡ và đổ sụp, tạo thành nhiều thung lũng sâu, nhiều hồ hẹp và dài.

Bởi nằm trong vòng đai nhiệt đới, với diện tích rộng, lại không có biển ăn sâu vào đất liền, nên nơi đây có khí hậu nóng và khô bậc nhất thế giới.

 

27 tháng 5 2018

2 lần nha

27 tháng 5 2018

Nguyễn Sinh Sắc (còn gọi là Nguyễn Sinh Huy), báo chí thường gọi bằng tên cụ Phó bảng; 1862–1929) là cha đẻ của chủ tịch Hồ Chí Minh.

Ông là con của ông Nguyễn Sinh Nhậm (người Thanh Chương, Nghệ An) và bà Hà Thị Hy làm nghề hát rong. Theo gia phả dòng họ Hà thì Ông tổ của Nguyễn Sinh Nhậm là Nguyễn Bá Phổ ở làng Kim Liên (làng Sen, Nam Đàn, Nghệ An), đến thế hệ thứ tư thì ông tộc trưởng Nguyễn Bá Dân xin đổi chữ lót họ mình thành Nguyễn Sinh. Dòng họ này về sau có người đỗ đạt, thành danh. Đến thế hệ thứ 9 chia thành nhiều nhánh, có người đến Mậu Tài cùng huyện. Ông Nguyễn Sinh Nhậm (tức Nguyễn Sinh Vượng) sinh trưởng trong gia đình khá giả ở làng Sen, được học hành, lớn lên lấy vợ, đẻ ra Nguyễn Sinh Trợ (tức Thuyết); chẳng bao lâu vợ mất. Ở vậy nuôi con trưởng thành, Ông Nhậm mới lấy vợ lẽ là Bà Hà Thị Hy. Năm Nhâm Tuất 1862 (có tài liệu là 1863) Bà Hy sinh ra Nguyễn Sinh Sắc.

Một năm sau khi sinh, ông Nhậm mất. Ít lâu sau, bà Hà Thị Hy cũng qua đời, Nguyễn Sinh Sắc về ở với gia đình anh trai là ông Nguyễn Sinh Thuyết.

Ông được nhà nho Hoàng Xuân Đường nhận làm con nuôi và cho học hành tử tế cũng như gả con gái đầu của mình là Hoàng Thị Loan, một trong hai con gái (cô kia là Hoàng thị An), làm vợ. Lúc này ông 18 tuổi còn bà Loan 13 tuổi.

Năm 1891, ông vào Vinh thi tú tài nhưng không đỗ[1]. Năm 1894, ông tham dự kỳ thi Hương và đỗ cử nhân tại trường thi Nghệ An. Năm sau (1895), ông Sắc vào Huế thi hội bị hỏng, đã xin đi làm hành tẩu bộ Hộ. Ba năm sau, ông hỏng kỳ thi hội một lần nữa vào năm 1898.

Nhờ sự vận động của ông Hồ Sĩ Tạo[cần nguồn dẫn], với các quan lại đồng liêu quen biết ở triều đình Huế, Nguyễn Sinh Sắc được nhận vào học Quốc Tử Giám ở Huế. Nguyễn Sinh Sắc, đổi tên là Nguyễn Sinh Huy, đem vợ và hai con trai vào Huế và đi học Quốc Tử Giám. Trước khi dự kỳ thi hội năm 1901, với tư cách là một quan chức của triều đình Huế, ông còn tham dự Hội đồng giám khảo chấm thi kỳ thi hương tại Bình Định năm 1897 và Thanh Hóa năm 1900.

Ngày 22 tháng 12 năm Canh Tý (10-2-1901) bà Hoàng Thị Loan ốm mất ở Huế, sau khi sinh đứa con trai út (đứa con trai này ít ngày sau cũng chết). Ông đem hai con trai về làng Chùa gửi mẹ vợ chăm sóc giùm rồi trở vào Kinh thi Hội. Khoa Tân Sửu (1901) này, ông đậu Phó bảng.

Ông làm thừa biện bộ Lễ từ 1902 đến 1909. Tháng 5, năm 1907, ông bị đổi đi Tri huyện Bình Khê (xã Tây Giang, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định).

Ở đây thì có mấy người địa chủ có người nhà đang làm quan to chống đở nên không chịu nộp thuế. Vào tháng 1-1910, ông Sắc đang ngồi tự lự, mượn chén rượu giải sầu, lòng tràn nỗi niềm thương cảm đối với vợ con. Ông tuy làm quan nhưng nhà vẫn nghèo khổ, mái tranh, vách đất, chẳng chút tài sản nào dư dả để nuôi con… Bỗng có lính bẩm báo:

“Thưa quan, mấy gã chống thuế hôm qua lại đến.”

Ông lập tức truyền cả bọn vào và giữa lúc ngà ngà say, ông bảo:

“Bọn bây phải biết rằng, chỉ có vua mới miễn được thuế. Còn ta chỉ có đồng lương ít ỏi phải bù cho số thuế thiếu kia. Ta đã cho người dò la kỹ rồi: Nhà tụi bây còn giàu hơn cả quan đây. Làm ruộng thì phải đóng thuế, chống lại là cớ làm sao?”

Cả đám lập tức nhao nhao nói hỗn, chửi bới, chỉ trích quan tham nhũng, một người thanh liêm như ông bị xúc phạm danh dự đuơng nhiên nổi cáu, truyền:

“Lôi ra ngoài đánh bọn chúng cho ta.”

Hai tháng sau trận đòn thì trong đám người bị đòn có một người làm cho địa chủ chết đi(cụ thể nguyên nhân không rõ, có thể do trận đòn, có thể là do người nhà địa chủ làm, cũng có thể do ốm đau), gia đình địa chủ kiện lên cấp trên, do gia đình địa chủ quen biết rộng ,lại thêm ông Sắc vốn có tinh thần yêu nước, khảng khái, cụ thường chống đối bọn quan trên và bọn thực dân Pháp nên bị nhiều người ghét bỏ vì thế sự tình nhanh đến tai vua.

Vì vậy ngày 19/5/1910, ông bị đưa về kinh xét xử vì các tội: - Để tù chính trị phạm vượt ngục - Hà khắc với bọn hào lý - Bênh vực đám dân đen - Không thu đủ thuế

Dù ông đã biện hộ rằng không phải vì trận đòn của ông mà người kia chết, nhưng ông vẫn bị triều đình nhà Nguyễn ra sắc chỉ ngày 17-9-1910 phạt đánh 100 trượng. May nhờ có các ông Thượng thư Hồ Đắc Trung  ông Cao Xuân Dục (1842-1923)và Đào Tấn cùng dập đầu xin vua tha chết. Cả ba ông đều tâu vua: “Nguyễn Sinh Huy làm quan thanh liêm, xử án công minh, bốc thuốc chữa bệnh người rất tận tâm… Việc xảy ra chỉ là do sơ suất và bọn lính đã quá tay…”nên hình phạt nầy được chuyển đổi thành hạ bốn cấp quan và sa thải.[cần dẫn nguồn].[cần dẫn nguồn].

Ngày 26-2-1911, Nguyễn Sinh Sắc xuống tàu từ Đà Nẵng vào Sài Gòn, cùng Nguyễn Tất Thành xuống Mỹ Tho gặp Phan Chu Trinh (một người bạn có nhiều quan điểm giống ông), lúc này Phan Chu Trinh đang chuẩn bị sang Pháp. Ông ở lại Sài Gòn một thời gian, dạy chữ Nho cho nhà báo Diệp Văn Kỳ, rồi đi Lộc Ninh làm giám thị đồn điền. Ông sống lang thang ở miền Nam bằng nghề đông y, và nghề viết liễn đối cho dân chúng. Ông giúp nhiều chùa ở Nam Bộ dịch, chú giải kinh, góp nhiều ý kiến cho phong trào Chấn hưng Phật giáo do các hoà thượng Khánh Hoà khởi xướng. Ông cũng có quan hệ với nhiều tổ chức Việt Nam Thanh niên Cách mạng Đồng chí hội ở đồng bằng sông Cửu Long.

Gần cuối đời, ông đến định cư tại làng Hội Hòa An, Sa Đéc[2]. Tại đây ông lấy họ Vương, hành nghề bốc thuốc cho dân địa phương. Ông tái hôn với một phụ nữ, sinh ra ông Vương Chí Nghĩa (1927)[3] và từ trần ngày 29-11-1929. Phần mộ của ông hiện nằm ở thành phố Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp.

Ông có năm người con, 4 người con trai và 1 người con gái. Người con trai thứ 4 tên là Nguyễn Sinh Nhuận mất sớm không lâu sau khi bà Hoàng Thị Loan qua đời. Con gái đầu là Nguyễn Thị Thanh, còn gọi là O (cô) Chiêu Thanh, con trai giữa là Nguyễn Sinh Khiêm, thường gọi là Cả Khiêm. Người con trai thứ ba của ông là Nguyễn Sinh Cung tức Hồ Chí Minh. Người con trai cuối cùng là Vương Chí Nghĩa, con của bà vợ sau.

17 tháng 12 2021

B

12 tháng 1 2022

Châu Á là châu lục lớn nhất thế giới 

Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới

Châu Á là châu lục có dân số nhiều nhất thế giới 

Châu Đại Dương có lục đia  Australia

Châu Âu là châu lục có nền bóng đá phát triển nhất thế giới 

12 tháng 1 2022

Châu Á là châu lục lớn nhất về diện tích và dân số 4.623.940.078 người,  diện tích khoảng 49.7 triệu km2 chiếm hơn 30% phần đất liền trên trái đất.

Gần 98% diện tích Nam Cực là băng tuyết dày ít nhất một mile. Điều kiện ở Nam Cực được coi là khắc nghiệt nhất trên toàn thế giới. Trung bình, đây là châu lục lạnh nhất, gió nhiều nhất khô nhất và có độ cao cách mặt nước biển trung bình cao nhất trong tất cả các châu lục.

châu Á chiếm tỷ trọng dân số cao nhất, với gần 60% dân số thế giới.

 5 đại dương trên thế giới, trong đó Thái Bình Dương là lớn nhất và sâu nhất, thứ hai về diện tích và độ sâu là Đại Tây Dương, tiếp theo là Ấn Độ Dương, Nam Đại Dương còn nhỏ và nông nhất là Bắc Băng Dương.

Úc hay Australia (phiên âm: Ô-xtrây-li-a, phát âm tiếng Anh: /əˈstreɪljə, ɒ-, -iə/ (nghe),), tên gọi chính thức là Thịnh vượng chung Úc (tiếng Anh: Commonwealth of Australia), là một quốc gia  chủ quyền bao gồm Lục địa Úc, đảo Tasmania và các đảo khác nhỏ hơn. Đây là quốc gia lớn thứ 6 trên thế giới về diện tích.

Châu Âu

25 tháng 1 2018

Diện tích của châu Nam Cực là 14,1 triệu km2. Châu Nam Cực là châu lục đứng thứ 4 về diện tích trong sáu châu lục. Chọn: B.