K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
2 tháng 4 2023

Gọi D là giao điểm AO và MN

Theo câu 3/ ta có \(\widehat{ABC}=\widehat{ANH}\)

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{CAH}\) (cùng phụ \(\widehat{ACB}\))

\(\Rightarrow\widehat{ANH}=\widehat{CAH}\)

Mà \(\widehat{CAH}+\widehat{OCA}=90^0\) (\(\Delta CAH\) vuông tại H)

\(\Rightarrow\widehat{ANH}+\widehat{OCA}=90^0\) (1)

Trong tam giác vuông ABC, AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow AO=\dfrac{1}{2}BC=OC\Rightarrow\Delta OAC\) cân tại O

\(\Rightarrow\widehat{OCA}=\widehat{OAC}\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow\widehat{ANH}+\widehat{OAC}=90^0\)

\(\Rightarrow\widehat{ADN}=180^0-\left(\widehat{ANH}+\widehat{OAC}\right)=90^0\)

Hay \(MN\perp AO\)

 

NV
2 tháng 4 2023

loading...

22 tháng 7 2016

a) Bx//Cy vì tổng góc xBC và góc BCy là 1800 và 2 góc đó ở vị trí trong cùng phía

b) Vì Bx//Az và Bx//Cy nên Az//Cy

=> góc zAC= góc ACy = 1050

=> \(\widehat{BCy}+\widehat{ACB}=105^0\\ =>\widehat{ACB}=105^0-50^0=55^0\)

Chúc bạn làm bài tốt

 

22 tháng 7 2016

k biết

28 tháng 12 2020

Hai câu thơ cuối của bài thơ là cái tình say đắm của tác giả trước vẻ đẹp của thiên nhiên. ... Hai câu cuối của bài thơ Cảnh khuya đã bộc lộ vẻ đẹp và chiều sâu tâm hồn của tác giả vị lãnh tụ cách mạng vĩ đại của dân tộc.

14 tháng 7 2016

tks bn  DINH TUAN VIET NHAvui

 

6 tháng 9 2020

Gọi số gạo tẻ là a ; số gạo nếp là b (kg) (đk a ; b > 0)

Ta có a + b = 90

Lại có 2 x a = 3 x b

=> a = 3 x b : 2

=> a = 1,5 x b

Khi đó a + b = 90

<=> 1,5 x b + b = 90 (Vì a = 1,5 x b)

=> 2,5 x b = 90

=> b = 36

=> a = 90 - 36 = 54

Vậy số gạo tẻ là 54 kg ; số gạo nếp là 36 kg

18 tháng 4 2018

*Giới động vật đã tiến hóa theo 2 hình thức:

+Hình thức 1:Tiến hóa về tổ chức cơ thể

+Hình thức 2:Tiến hóa về sinh sản

*CHO MÌNH 1 TICK NHÉ

18 tháng 4 2018

cam on ban nhung ban co the noi cu the cho mk dc ko

Nho bn nhe

25 tháng 11 2018

tu 1 den 9 co 1 cs

tu 10 den 99 co 2 cs

so 100 co 3 cs

vay so do co 1*9+2*90+3*1=192cs

17 tháng 5 2016

e)(3x-1)(2x+7)-(x+1)(6x-5)=16

=>\(6x^2-2x+21x-7-6x^2-6x+5x+5\)=16

=>18x-2=16

=> 18x=18

=> x=1

17 tháng 5 2016

b)\(x\left(x+1\right)\left(x+6\right)-x^3=5x\)

=>\(x\left(x+1\right)\left(x+6\right)-x^3-5x=0\)

=> \(x\left(x^2+x+6x+6\right)-x\left(x^2-5\right)=0\)

=>\(x\left[\left(x^2+7x+6\right)-\left(x^2-5\right)\right]=0\)

=> __x=1

     |__7x+1=0=> 7x=-1=> x=-1/7