K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔDKF vuông tại K và ΔEDF vuông tại D có

góc F chung

=>ΔDKF đồng dạng với ΔEDF

b: \(DF=\sqrt{20^2-16^2}=12\left(cm\right)\)

DK=12*16/20=9,6cm

c: MK/MD=FK/FD

DI/EI=FD/FE

mà FK/FD=FD/FE

nên MK/MD=DI/EI

a: \(EF=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)

Xet ΔEDF có EK là phân giác

nên DK/DE=FK/FE

=>DK/3=FK/5=(DK+FK)/(3+5)=8/8=1

=>DK=3cm; FK=5cm

b: Xet ΔDEK vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

góc DEK=góc HEI

=>ΔDEK đồng dạng với ΔHEI

=>ED/EH=EK/EI

=>ED*EI=EK*EH

c: góc DKI=90 độ-góc KED

góc DIK=góc HIE=90 độ-góc KEF

mà góc KED=góc KEF
nên góc DKI=góc DIK

=>ΔDKI cân tại D

mà DG là trung tuyến

nên DG vuông góc IK

18 tháng 3 2023

bạn ơi, góc DKI vuông góc từ đâu vậy?

 

31 tháng 12 2017

Câu 1: giống bài vừa nãy t làm cho bạn rồi!

Câu 2:

vì 2 tam giác đó = nhau => KE=KF, mà DE=DF => DK là trung trực của EF (ĐPCM)

Câu 3 :

sửa đề chút nha : EF là tia phân giác góc DEH

ta có EH//DF => \(\widehat{DFE}=\widehat{FEH}\) (so lr trong)

mà 2 tam giác kia = nhau (câu a) =>\(\widehat{DFE}=\widehat{HEF}\)

=>\(\widehat{HEF}=\widehat{DEF}\) => EF là tia phân giác góc DEF (ĐPCM)

Đường cao AH hay DK vậy bạn?

a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

Sửa đề: Cho ΔDEF nhọn

a: Xét ΔDKF vuông tại K và ΔDIE vuông tại I có

\(\widehat{KDF}\) chung

Do đó: ΔDKF~ΔDIE

=>\(\dfrac{DK}{DI}=\dfrac{DF}{DE}\)

=>\(DK\cdot DE=DI\cdot DF\)

b: ta có: \(\dfrac{DK}{DI}=\dfrac{DF}{DE}\)

=>\(\dfrac{DK}{DF}=\dfrac{DI}{DE}\)

Xét ΔDKI và ΔDFE có

\(\dfrac{DK}{DF}=\dfrac{DI}{DE}\)

\(\widehat{KDI}\) chung

Do đó: ΔDKI~ΔDFE

c: Xét ΔFIE vuông tại I và ΔFHD vuông tại H có

\(\widehat{HFD}\) chung

Do đó: ΔFIE~ΔFHD

=>\(\dfrac{FI}{FH}=\dfrac{FE}{FD}\)

=>\(\dfrac{FI}{FE}=\dfrac{FH}{FD}\)

Xét ΔFIH và ΔFED có

\(\dfrac{FI}{FE}=\dfrac{FH}{FD}\)

\(\widehat{EFD}\) chung

Do đó: ΔFIH~ΔFED

=>\(\widehat{FIH}=\widehat{FED}\)

d:

Sửa đề: \(EK\cdot ED+FI\cdot FD=EF^2\)

Xét ΔEKF vuông tại K và ΔEHD vuông tại H có

góc KEF chung

Do đó: ΔEKF~ΔEHD

=>\(\dfrac{EK}{EH}=\dfrac{EF}{ED}\)

=>\(EK\cdot ED=EF\cdot EH\)

Ta có: \(\dfrac{FI}{FE}=\dfrac{FH}{FD}\)

=>\(FI\cdot FD=FH\cdot FE\)

\(EK\cdot ED+FI\cdot FD\)

\(=EF\cdot EH+FH\cdot EF=EF^2\)

24 tháng 1

cảm ơn nha

 

9 tháng 3 2017

a, Ta có ∆DEF vuông vì  D E 2 + D F 2 = F E 2

b, c, Tìm được: DK = 24 5 cm và HK = 32 5 cm

K D E ^ ≈ 36 0 52 ' ; K E D ^ = 35 0 8 '

d, Tìm được DM=3cm, FM=5cm và EM =  3 5 cm

e, f, Ta có:  sin D F K ^ = D K D F ;  sin D F E ^ = D E E F

=>  D K D F = D E E F => ED.DF = DK.EF

a: Xét ΔDEF có \(EF^2=DE^2+DF^2\)

nên ΔDEF vuông tại D

b: Xét ΔDEF vuông tại D có DK là đường cao 

nên \(\left\{{}\begin{matrix}DK\cdot FE=DE\cdot DF\\DF^2=FK\cdot FE\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}DK=4.8\left(cm\right)\\FK=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

20 tháng 8 2021

cau C va cau D dau ban?