K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 5 2017

a.Không gian mẫu gồm 4 phần tử:

 

Ω = {(1, 2, 3);(1,2,4);(2,3,4);(1,3,4)} ⇒ n(Ω)=4

 

b.Các biến cố:

 

+ A = {1, 3, 4} ⇒ n(A) = 1

Giải bài 2 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

+ B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)} ⇒ n(B) = 2

Giải bài 2 trang 74 sgk Đại số 11 | Để học tốt Toán 11

9 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Từ bốn tấm bìa đã cho, rút ngẫu nhiên ba tâm".

a) Đồng nhất số i với tấm bìa được đánh số i, i = , ta có: mỗi một kết quả có thể có của phép thử T là một tổ hợp chập 3 của 4 số 1, 2, 3, 4. Do đó không gian mẫu là:

Ω = {(1, 2, 3), (1, 2, 4), (1, 3, 4), (2, 3, 4)}.

Số phần tử của không gian mẫu là n(Ω) = C34 = 4.

Vì lấy ngẫu nhiên, nên các kết quả cso thể có của phép thử T là đồng khả năng.

b) A = {(1, 3, 4)}; B = {(1, 2, 3), (2, 3, 4)}

c) P(A) = ; P(B) = = .



20 tháng 10 2015

+) Nhận xét: Mỗi số trong 671 số lẻ đã cho được viết 2 lần nên tổng của 671 số thu được gấp 2 lần tổng của 671 số lẻ đã cho 

=> Tổng đó là số chẵn   (*)

+) Nếu 671 số thu được đều là số lẻ => Tổng của 671 số lẻ là 1 số lẻ => Mâu thuẫn với (*)

=> Trong 671 số thu được có ít nhất 1 số chẵn 

=> Tích của 671 số đó là chẵn

20 tháng 10 2015

chẵn đúng ko

tick mk nha

Bài 3:

Bán kính hình tròn:

100,48: 2:3,14=16(cm)

Đáp số: 16cm

Bài 1:

Cạnh của miếng bìa hình vuông dài:

240:4=60(cm)

Diện tích miếng bìa hình vuông= Diện tích miếng bìa hình tam giác= 60 x 60= 3600(cm2)

Chiều cao của tấm bìa hình tam giác:

3600 x 2 : 90=80(cm)

Đáp số: 80cm

TK

cô giáo khẳng định cả 3 bạn cùng đúng 

bạn tham khảo ở link này nhé :

https://hoc24.vn/cau-hoi/co-giao-co-ba-tam-bia-nho-hinh-vuong-tren-moi-tam-bia-co-ghi-mot-chu-so-co-dua-ca-ba-tam-bia-cho-ty-va-yeu-cau-ty-tinh-tong-ty-tim-ra-ket.58935357893

31 tháng 8 2016

Giải đáp:

        Cô giáo khẳng định kết quả của cả Tý và Tèo đều đúng nên chắc chắn ba số ở ba tấm bìa sẽ có ít nhất một số một bạn đã so được với số của ban kia.

          Vì 25 – 22 = 3 nên sau khi xoay ngược só đó đã tăng lên hoặc giảm đi ba đơn vị. trong các chữ số khi xoay ngược vẫn đọc được chỉ có số 9 và số 6 hơn kém nhau 3 đơn vị. Ta có:

                    8 + 8 + 6 = 22 và 8 + 8 + 9 = 25

       Do đó phép tính của Tý là 8 + 8 + 6 = 22 và Tèo đã xoay ngược số 6 thành số 9 nên phép tính của Tèo là 8 + 8 + 9 = 25

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 3 của 4 phần tử. Do đó, số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = C_4^3\) ( phần tử)

b) +) Sự kiện “Tổng các số trên ba tấm bìa bằng 9” tương ứng với biến cố \(A = \left\{ {\left( {4;3;2} \right)} \right\}\)

+) Sự kiện “Các số trên ba tấm bìa là ba số tự nhiên liên tiếp” tương ứng với biến cố \(B = \left\{ {\left( {1;2;3} \right),\left( {2;3;4} \right)} \right\}\)

c) +) Ta có: \(n\left( A \right) = 1\),\(n\left( B \right) = 2\)

+) Vậy xác suất của biến cố A và B là: \(P\left( A \right) = \frac{{n\left( A \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{1}{4};P\left( B \right) = \frac{{n\left( B \right)}}{{n\left( \Omega  \right)}} = \frac{2}{4} = \frac{1}{2}\)

22 tháng 10 2019

toi ko bt