K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2023

Chào bạn,

Khi trình bày lý lẽ và bằng chứng để làm rõ đặc điểm của nhân vật, cần chú ý đến tính toàn vẹn và khách quan của thông tin. Các bằng chứng và tình tiết nên được trình bày đầy đủ và chi tiết, không lược bớt hoặc thêm vào để tạo thành một hình ảnh khác của nhân vật. Ngoài ra, cần phải xác định được độ tin cậy của các nguồn thông tin để tránh sai sót và đưa ra những kết luận không chính xác.

11 tháng 3 2023

- Bài văn viết về nhân vật cụ Bơ-mơn.

- Người viết đã trình bày ý kiến về những đặc điểm của nhân vật cụ Bơ-mơn là:

+ Sự nhân hậu

+ Một họa sĩ với khao khát nghệ thuật đáng trân trọng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 12 2023

Những lí lẽ, bằng chứng được người viết sử dụng nhằm làm sáng tỏ ý kiến về các đặc điểm của tác phẩm Quê nội:

- Lí lẽ: Nội dung câu chuyện xảy ra trong những khung cảnh quê hương.

- Bằng chứng:

+ Không gian: Nông thôn miền Trung, tại thôn Hòa Phước, bên con sông Thu Bồn.

+ Thời gian: Vào những ngày rất mới mẻ - như một buổi tảng sáng - sau Cách mạng tháng Tám thành công.

+ Nhân vật: Những người nông dân bình thường, mấy cô bác kèm luôn theo bên chân mấy chú nhóc hiếu động trong thôn, trong làng.

+ Hoạt động: Vừa tự xây dựng chính quyền cách mạng địa phương vừa chuẩn bị chống giặc giữ làng.

- Cách trình bày bằng chứng của người viết đáng chú ý ở chỗ, người viết đã lần lượt nêu ra các bằng chứng theo chủ đề nhất định: không gian, thời gian, nhân vật, hoạt động.

11 tháng 3 2023

Ở phần kết bài, tác giả đã trình bày những cảm xúc của cá nhân về nhân vật bác họa sĩ già Bơ- mơn.

 
11 tháng 3 2023

Khi biết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật trong tác phẩm văn học, em cần lưu ý:

- Giới thiệu được nhân vật cần phân tích

- Trình bày được ý kiến của người viết về các đặc điểm khái quát từ nét tính cách, phẩm chất nhân vật

- Đưa ra lí lẽ rõ ràng, thuyết phục để làm sáng tỏ ý kiến

- Đưa ra bằng chứng là các chi tiết, sự việc, lời nói, trích dẫn từ văn bản để làm sáng tỏ lí lẽ

- Bố cục bài viết cần đảm bảo đủ mở bài, thân bài, kết bài

1.1. Phân tích một tác phẩm truyện là kiểu bài nghị luận văn học mà trong đó, người viết dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Bài viết phải nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm; từ đó, nêu lên nhận...
Đọc tiếp

1.1. Phân tích một tác phẩm truyện là kiểu bài nghị luận văn học mà trong đó, người viết dùng lí lẽ và bằng chứng để làm rõ một số đặc điểm về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Bài viết phải nêu được chủ đề; dẫn ra và phân tích được tác dụng của một số nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật được dùng trong tác phẩm; từ đó, nêu lên nhận xét, đánh giá về những nét đặc sắc này.

1.2. Để viết bài văn phân tích một tác phẩm truyện, cần chú ý:

- Việc phân tích và nhận xét, đánh giá về truyện phải bám sát nội dung, hình thức của tác phẩm.

- Trước khi viết, cần tìm ý và lập dàn ý. Căn cứ vào đề bài để xác định cách tìm ý cho phù hợp (đặt câu hỏi hoặc suy luận)

- Các nhận xét, đánh giá trong bài văn về tác phẩm truyện, đặc biệt là các nét đặc sắc nghệ thuật, phải rõ ràng, đúng đắn, có lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. Nên kết hợp nêu các yếu tố cần phân tích với việc phát biểu những nhận xét, cảm nghĩ của bản thân về yếu tố ấy.

- Bài văn phân tích tác phẩm truyện cần có bố cục mạch lạc, lời văn chuẩn xác, gợi cảm.

0
16 tháng 9 2023

- Tham gia hết buổi thuyết trình

- Ghi nội dung chính của từng phần trong bài thuyết trình

- Để trình bày nội dung từng phần người thuyết trình đã sử dụng phương tiện phi ngôn ngữ: tranh ảnh, biểu đồ, mô hình…

- Ghi lại những ví dụ, dẫn chứng đã được đưa ra trong buổi thuyết trình.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp chặt chẽ, khăng khít với nhau; lí lẽ và bằng chứng xác thực, đáng tin cậy đưa ra để làm sáng tỏ luận điểm.

- Để lí giải cho luận điểm 2 tác giả đưa ra lí lẽ: Nếu những nỗ lực của chúng ta nhiều khi không thành công suốt đời cũng không làm được điều gì quá lớn để gửi lại thì chúng ta cũng không nên nản chí mà tiếp tục cống hiến và tạo ra thành tựu.

+ Tác giả lấy dẫn chứng: mỗi một viên gạch không tạo nên điều gì cả, nhưng khi chúng chồng lên nhau chúng tạo thành bức tường … vững chắc có thể che sóng, ngăn chiều…