K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau khi đọc bài thơ "Dặn con" của Huy Cận em cảm nhận được tình yêu thương dạt dào của ngườ cha dành cho con. Người cha dặn con sống phải giữ lửa yêu thương: yêu đời, yêu người và học cách trân trọng từng mối quan hệ trong cuộc sống. Người cha mong con của mình trưởng thành sẽ là người tình nghĩa trọn vẹn, sống với ngọn lửa yêu thương luôn thắp sáng con tim. Điều đó khiến em nhận ra phải chăng mỗi chúng ta cũng nên sống theo lời khuyên của nhà thơ Huy Cận để cuộc sống của mình có ý nghĩa hơn?

1 tháng 11 2023

hãy viết đoạn văn khoảng 12 đến 15 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ "Dặn con" của huy cận

23 tháng 11 2021

tiến hóa nhé! :)))

 

10 tháng 12 2023

đoạn văn hay bài văn ạ?

9 tháng 11 2021

MÌNH CHỈ CÓ THỜI GIAN ĐỂ VIẾT DÀN Ý THÔI NHÉ!!THÔNG CẢM                     

1. Mở đoạn:

- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm, vị trí đoạn trích.

2. Thân đoạn:

- Bức tranh cá thứ nhất: là những nét vẽ tài hoa về bức tranh cá trong tưởng tượng, trong mơ ước.

- Bức tranh cá thứ hai: là bức tranh hiện thực được vẽ bằng bút pháp lãng mạn. Trên ngư trường những người dân vừa ca hát, vừa gõ mái chèo đuổi bắt cá.

- Bức tranh cá đầy màu sắc và ánh sáng, có giá trị thẩm mĩ đặc sắc gợi tả và ngợi ca biển quê hương rất giàu và đẹp.

3. Kết đoạn:

Bức tranh cá thể hiện cảm hứng vũ trụ, tình yêu biển của Huy Cận.                         NHỚ TICK CHO MIK NHÉha
 

18 tháng 11 2021

giúp mk với, mai mk phải nộp rùi T-T

18 tháng 11 2021

Bạn tham khảo nhé :

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

Núi cao biển rộng mênh mông

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Bài ca dao này đã làm xúc động lòng người bởi đã gợi nên công ơn trời bể của cha mẹ đối với những người con thân yêu của mình. Tác giả dân gian nhắc đến “công cha”, “nghĩa mẹ”, đó là công sinh thành, dưỡng dục; đó là ơn nghĩa mang nặng đẻ đau và những yêu thương mẹ dành cả cho con. Ví “công cha”, “nghĩa mẹ” như núi ngất trời, như nước ở ngoài biển Đông là lấy cái trừu tượng của tình phụ tử, tình mẫu tử so sánh với cái mênh mông, vĩnh hằng, vô hạn của trời đất, thiên nhiên. Ví công cha với núi ngất trời là khẳng định sự lớn lao, ví nghĩa mẹ như nước biển Đông là để khẳng định chiều sâu, chiều rộng và sự dạt dào. Đây cũng là một nét riêng trong tâm thức của người Việt. Hình ảnh người cha thì rắn rỏi, mạnh mẽ, cha như cột trụ trong gia đình. Hình ảnh mẹ không lớn lao, kì vĩ nhưng sâu xa, rộng mở và dạt dào cảm xúc hơn. Bởi vậy, nghĩ đến công ơn cha mẹ, bài ca dao thiết tha nhắn nhủ những người con “ghi lòng con ơi!” những công ơn trời bể ấy. Và hơn thế là định hướng về cách sống, cách bày tỏ lòng biết ơn dành cho cha cho mẹ.

~HT~

27 tháng 9 2023

tham khảo:

Trong các câu chuyện, bài thơ em đã đọc, đã nghe, em thích nhất là nhân vật ông nhạc sĩ trong câu chuyện Ông bụt đã đến. Đó là ông bụt thật sự trong suy nghĩ của em. Ông nhạc sĩ là người có tính cách ấm áp, nhân hậu, vị tha và cao thượng. Khi biết Mai đã làm gãy nhành hoa, ông không trách mắng Mai mà âm thầm lắng nghe nguyện vọng của Mai, mua chậu lan mới thay thế mà không cần ai biết đến. Em đã đọc lại câu chuyện rất nhiều lần và tưởng tượng nếu em gặp ông thì em sẽ rất vui. Em rất cảm phục và kính trọng ông nhạc sĩ. Ông nhạc sĩ như là ông Bụt trong tâm trí của em vậy. Em rất yêu mến ông. Em nhất định sẽ cố gắng học tập thật tốt để có thể gặp được ông Bụt trong tương lai.

15 tháng 4

d

 

 

 

 

8 tháng 11 2023

398076545435m+-532453678=??