K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 12:

a: Để 12/3n-1 là số nguyên thì \(3n-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà n nguyên

nên \(3n-1\in\left\{-1;2;-4\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;1;-1\right\}\)

b: Để đay là số nguyên thì 2n+3=7k

=>2n=7k-3

=>\(n=\dfrac{7k-3}{2}\left(k\in Z\right)\)

c: Để đây là số nguyên thì 2n-6+11 chia hết cho n-3

=>\(n-3\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)

Câu 11:

b: -x^2+x-m<=0 với mọi x

Δ=1^2-4*(-1)*(-m)=1-4m

Để BPT luôn đúng thì 1-4m<=0 và -1<0

=>4m>=1

=>m>=1/4

c: mx^2+mx-1>=0

TH1: m=0

=>-1>=0(vô lý)

=>Nhận)

TH2: m<>0

Δ=m^2-4*m*(-1)=m^2+4m

Để BPT vô nghiệm thì m^2+4m<=0 và m<0

=>-4<=m<=0 và m<0

=>-4<=m<0

28 tháng 12 2021

Bài 10:

e: \(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 11:

Gọi số học sinh giỏi 4 khối lần lượt là $a,b,c,d$ (em) 

Theo bài ra ta có: $a+b+c-d=168$ và $\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}$

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

$\frac{a}{13}=\frac{b}{12}=\frac{c}{14}=\frac{d}{15}=\frac{a+b+c-d}{13+12+14-15}=\frac{168}{24}=7$

$\Rightarrow a=13.7=91; b=12.7=84; c=14.7=98; d=15.7=105$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Bài 12:

Gọi số học sinh ba khối lần lượt là $a,b,c$ (học sinh).

Theo bài ra ta có: $\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}$ và $a-b=50$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{50}{1}=50$

$\Rightarrow a=50.10=500; b=50.9=450; c=50.8=400$ (hs)

21 tháng 3 2022

D

D

21 tháng 3 2022

11.D

12.D

31 tháng 8 2018

sach nao vay

Trang nào , vở nào ?

18 tháng 12 2021

Câu 11: B

Câu 12: C

18 tháng 12 2021

12 A

3 tháng 3 2022

à mí bài nì mk bt lm r nha tks

10 tháng 11 2021

\(1,\\ a,=6x^4y^4-x^3y^3+\dfrac{1}{2}x^4y^2\\ b,=4x^3+5x^2-8x^2-10x+12x+15\\ =4x^3-3x^2+2x+15\\ 2,\\ a,=7\left(x^2-6x+9\right)=7\left(x-3\right)^2\\ b,=\left(x-y\right)^2-36=\left(x-y-6\right)\left(x-y+6\right)\\ 3,\\ \Leftrightarrow x\left(x^2-0,36\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-0,6\right)\left(x+0,6\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=0,6\\x=-0,6\end{matrix}\right.\)

10 tháng 11 2021

cảm ơn bạn minh nhiều nha