K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2015

bai tinh chat tia phan giac cua mot goc

 

a: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCED vuông tại E có

CD chung

CA=CE

=>ΔCAD=ΔCED

=>CA=CE và DA=DE

=>CD là trung trực của AE

=>CD vuông góc AE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEB vuông tại E có

DA=DE

AF=EB

=>ΔDAF=ΔDEB

=>góc ADF=góc EDB

=>góc ADF+góc ADE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

25 tháng 12 2016

45

4 tháng 5 2016

a)Xét tam giác ABD và tam giác AED

AB=AE(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung)

\(\Rightarrow\) tam giác ABD=tam giác AED(c.g.c)

b)Xét tam giác ADF và tam giác ADC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác ADF=tam giác ADC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)DF=DC(cặp cạnh tương ứng)

c)Xét tam giác AMF và tam giác AMC

AF+AC(Gt)

BAD=DAE(vì AD là tia p/giác)

AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\)tam giác AMF=tam giác AMC(c.g.c)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC(cặp góc tương ứng)
Mà AMF+AMC=1800(kề bù)

\(\Rightarrow\)AMF=AMC=1800:2=900

Do đó Am vuông góc với CF

 

 

 

5 tháng 5 2016

a)XÉT ▲ABD VÀ ▲AED CÓ:

AD CHUNG

AB=AE(GT)

GÓC BAD= GÓC EAD (AD LÀ PHÂN GIÁC)

=> ▲ABD= ▲AED(C-G-C)

 

 

16 tháng 7 2021

a, gọi giao điểm AD và BE là F 

theo bài ra có AD phân giác \(\) của \(\angle\left(BAC\right)\)

=>AF là phân giác của \(\angle\left(BAE\right)\)(1)

lại có AE=AB=>tam giác ABE cân tại A (2)

từ(1)(2)=>tam giác ABE cân tại A có AF là phân giác nên đồng thời cũng là đường cao\(=>AF\perp BE\)

hay \(AD\perp BE\)

b, theo BDT tam giác ABD \(=>BD< AB+AD\)

tương tự trong tam giác ACD \(=>CD< AD+AC\)

\(=>BD-CD< AB+AD-AD-AC=AB-AC< 0\)(do AB<AC)

\(=>BD-CD< 0=>BD< CD\)

 

16 tháng 7 2021

Giups mình với ạ