K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

a/ Có sự chuyển hóa năng lượng: từ năng lượng nước (ở dạng thế năng) sang năng lượng động năng (nước chảy xuống) thành cơ năng (làm chong chóng quay) truyền năng lượng cho trục quay của chong chóng chuyển hóa thành thế năng cho nút áo.

Sơ đồ chuyển hóa:

Thế năng (nước) => động năng (nước) => cơ năng (cánh chong chóng quay) => thế năng (nút áo đi lên).

b/ Cải tiến làm cho chong chóng quay nhanh hơn:

- Làm giảm ma sát giữa trục quay gắn với chong chóng (mài nhẵn).

- Đưa vòi nước lên cao hơn để tăng thế năng của nước.

12 tháng 5 2017

Đáp án B

Phương trình động lực học cho vật theo phương ngang:  F d h + N = m a , khi vật rời khỏi giá thì N = 0.

→ Δ l = m a k = 1.3 100 = 0 , 03 m

→ Vật sẽ rời giá chặn tại vị trí lò xo bị nén một đoạn 3 cm

+ Thời gian chuyển động của vật từ vị trí ban đầu đến khi rời khỏi giá t = 2 17 3 − 3 .10 − 2 3 = 2 15 s.

Vận tốc của vật khi rời khỏi giá chặn v = a t = 3 2 15 = 40 cm.

→ Biên độ dao động mới A = 3 2 + 40 10 2 = 5 cm.

19 tháng 11 2017

Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 18 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt trên mặt phẳng ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang làp = 0,2. Từ vị trí O mà lò xo không biến dạng người ta kéo vật dọc theo trục lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ. Để duy trì dao động, người ta bố trí một hệ thống hoạt động theo cơ chế sau: mỗi khi...
Đọc tiếp

Một lò xo nhẹ có độ cứng k = 18 N/m, một đầu cố định, đầu kia gắn vật nhỏ có khối lượng m = 100 g đặt trên mặt phẳng ngang. Cho hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt phẳng ngang làp = 0,2. Từ vị trí O mà lò xo không biến dạng người ta kéo vật dọc theo trục lò xo một đoạn A rồi buông nhẹ. Để duy trì dao động, người ta bố trí một hệ thống hoạt động theo cơ chế sau: mỗi khi vật đi qua O thì nó được cung cấp một xung lực sao cho con lắc được nhận thêm một lượng cơ năng đúng bằng phần bị mất do ma sát và dao động của con lắc là dao động điều hòa với biên độ bằng A. Biết trong 10 2 s kể từ khi thả vật, năng lượng mà hệ thống đã cung cấp cho con lắc là 0,6 J. Lấy g   =   10   m / s 2 . Giá trị của A là

A. 5 cm

B. 10 cm

C. 2,5 cm

D. 7,5 cm

1
21 tháng 10 2019

Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm 8 phần có diện tích bằng nhau và ghi số 1;2;3;4;5;6;7;8 như Hình 8.4, được gắn vào trục quay có mũi tên ở tâm.Bạn Việt quay tấm bìa.a) Tìm xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt:* Ghi số lẻ                   * Ghi số 6b) Biết rằng nếu mũi tên dừng ở hình quạt ghi số 1 hoặc 2 thì Việt nhận được 100 điểm; dừng ở hình quạt ghi số 3 hoặc 4 thì Việt nhận được 200...
Đọc tiếp

Một tấm bìa cứng hình tròn được chia làm 8 phần có diện tích bằng nhau và ghi số 1;2;3;4;5;6;7;8 như Hình 8.4, được gắn vào trục quay có mũi tên ở tâm.

Bạn Việt quay tấm bìa.

a) Tìm xác suất để mũi tên chỉ vào hình quạt:

* Ghi số lẻ                   * Ghi số 6

b) Biết rằng nếu mũi tên dừng ở hình quạt ghi số 1 hoặc 2 thì Việt nhận được 100 điểm; dừng ở hình quạt ghi số 3 hoặc 4 thì Việt nhận được 200 điểm; dừng ở hình quạt ghi số 5 hoặc 6 thì Việt nhận được 300 điểm; dừng ở hình quạt ghi số 7 hoặc 8 thì Việt nhận được 400 điểm.

Xét các biến cố sau:

A: “ Việt nhận được 100 điểm”

B: “ Việt nhận được 200 điểm”

C: “ Việt nhận được 300 điểm”

D: “ Việt nhận được 400 điểm”

Các biến cố A,B,C,D có đồng khả năng hay không?
Tìm xác suất các biến cố A,B,C và D.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a) * Xét 2 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số lẻ” ; “ Mũi tên chỉ vào số chẵn”.

Đây là 2 biến cố đồng khả năng (đều có 4 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 2 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{2}\)

* Xét 8 biến cố: “ Mũi tên chỉ vào số 1” ; “ Mũi tên chỉ vào số 2”; “ Mũi tên chỉ vào số 3” ; “ Mũi tên chỉ vào số 4”; “ Mũi tên chỉ vào số 5” ; “ Mũi tên chỉ vào số 6”; “ Mũi tên chỉ vào số 7” ; “ Mũi tên chỉ vào số 8”

Chúng là 8 biến cố đồng khả năng và luôn xảy ra 1 trong 8 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{8}\)

b) Xét 4 biến cố: A,B,C,D

4 biến cố này là 4 biến cố đồng khả năng (đều có 2 khả năng) và luôn xảy ra 1 trong 4 biến cố đó

Xác suất của mỗi biến cố đó là \(\dfrac{1}{4}\).

5 tháng 7 2021

mọi người giải hộ em với ạ em cảm ơn tại mới học nên chưa hiểu lắm ạ

 

D
datcoder
CTVVIP
31 tháng 10 2023

- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

+ Để tạo nên gió nhẹ và gió mạnh là sự khác nhau về mức năng lượng: gió mạnh có nhiều năng lượng hơn gió nhẹ.

+ Gió nhẹ làm quay chong chóng tức là gió đã tác dụng lực vào chong chóng và làm nó quay.

+ Gió mạnh làm quay cánh quạt của tua – bin gió tức là gió đã tác dụng lực vào cánh quạt của tua – bin gió và làm nó quay.

+ Lốc xoáy phá hủy công trình, tức là lốc xoáy đã tác dụng vào các công trình một lực và làm cho nó bị đổ vỡ.

+ Mà cánh quạt tua - bin nặng hơn cánh chong chóng nhiều, các công trình lại rất kiên cố và nặng hơn cánh quạt tua bin rất nhiều.

+ Cho nên, lực tác dụng của gió mạnh cũng lớn hơn lực tác dụng của gió nhẹ và lực của lốc xoáy lớn hơn rất nhiều lực tác dụng của gió mạnh.

Vậy nên ta có thể thấy, khi năng lượng càng nhiều thì lực tác dụng có thể càng mạnh.

- Thảo luận của nhóm để làm sáng tỏ ý: khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

+ Ta đã biết rằng gió nhẹ, gió mạnh và lốc xoáy có thể hình thành là nhờ năng lượng, và khi hết năng lượng thì các hiện tượng đó cũng sẽ biến mất. Vậy nên còn có gió nhẹ, gió mạnh, lốc xoáy là còn có năng lượng.

+ Ta cũng biết rằng, gió nhẹ (hay là gió thoảng qua) làm cho chong chóng quay trong vài giây là dừng. Gió mạnh thì có thể làm cho chong chóng quay tít và kéo dài trong vài phút. Lốc xoáy, có năng lượng rất lớn và nó thường kéo dài trong hàng phút hay hàng giờ.

Vậy nên khi năng lượng càng nhiều thì thời gian tác dụng của lực có thể càng dài.

Hệ thống phao cơ tự động đóng mở vời nước trong các bồn tắm gia đình được mô tả như hình vẽ. Hai thanh OB và OC được cố định với nhau và đặt trên trục quay O. Ở đầu B của thanh OB có gắn một quả cầu inox rỗng, B trùng với tâm quả cầu.  Thanh OC được nối với nắp đậy vòi nước bằng một ngắn đặt vuông góc với OC. Biết quả cầu có khối lượng m=100g, có thể tích V=600cm3, thanh OB=25cm, thanh...
Đọc tiếp

Hệ thống phao cơ tự động đóng mở vời nước trong các bồn tắm gia đình được mô tả như hình vẽ. Hai thanh OB và OC được cố định với nhau và đặt trên trục quay O. Ở đầu B của thanh OB có gắn một quả cầu inox rỗng, B trùng với tâm quả cầu.  

Thanh OC được nối với nắp đậy vòi nước bằng một ngắn đặt vuông góc với OC. Biết quả cầu có khối lượng m=100g, có thể tích V=600cm3, thanh OB=25cm, thanh OC=5cm. Trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3

Coi các thanh nối và nắp đậy có trọng lượng không đáng kể, nắp đậy chỉ chịu tác dụng của áp lực nước và lực đẩy từ thanh nối

1.Hãy mô tả hoạt động của hệ thống trên

2.Trong trạng thái nắp đậy đóng vòi nước như hình vẽ, người ta thấy một nửa thể tích quả cầu ngập trong nước, thanh OC thẳng đứng và đo được góc α=900. Hãy xác định áp lực cảu nước tác dụng vào nắp đậy lúc này

3.Để giảm mực nước trong bình khi vòi được đóng, người ta điều chỉnh khớp nối thanh OB và OC sao cho góc COB bằng 135 độ. Hãy xác định thể tích phần quả cầu chìm trong nước khi nắp đậy đóng vòi nước lại. Biết rằng, khi vòi được đóng, áp lực của nước vào nắp là không đổi, thanh OC thẳng đứng

0
Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 800 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật...
Đọc tiếp

Một con lắc lò xo gồm một lò xo nhẹ độ cứng k = 20 N/m, đầu trên gắn với vật nhỏ m khối lượng 100g, đầu dưới cố định. Con lắc thẳng đứng nhờ một thanh cứng cố định luồn dọc theo trục lò xo và xuyên qua vật m (hình vẽ). Một vật nhỏ m’ khối lượng 100 g cũng được thanh cứng xuyên qua, ban đầu được giữ ở độ cao h = 800 cm so với vị trí cân bằng của vật m. Thả nhẹ vật m’ để nó rơi tự do tới va chạm với vật m. Sau va chạm hai vật chuyển động với cùng vận tốc. Bỏ qua ma sát giữa các vật với thanh, coi thanh đủ dài, lấy g = 10 m / s 2 . Chọn mốc thời gian là lúc hai vật va chạm nhau. Đến thời điểm t thì vật m’ rời khỏi vật m lần thứ nhất. Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây

A. 0,31 s

B. 0,15 s

C. 0,47 s

D. 0,36 s

1
9 tháng 12 2019