K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

a.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: chắc Trũi được vô sự

Kết từ: vì

b.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: tàu đang đỗ ở chỗ nước trong.

Kết từ: vì

c.

Trạng ngữ là cụm chủ vị: cụ cầm chầu phân xử theo đúng luật lệ của vật dân tộc.

Kết từ: để.

    Sáng sớm, / con gà trống tía của nhà tôi / gáy rất to.

8 tháng 3 2022

a) tính chất

b) Thế nào?

8 tháng 3 2022

A, ....hoạt động hoặc trạng thái của sự vật

B, ...Ai (thế nào, làm gì)

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình,...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm: (4 điểm)

Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau:

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy?

B. Ông ta gặng hỏi mãi nhưng không ai trả lời.

C. Anh về lúc nào mà không báo cho ai biết cả vậy?

D. Cả xóm này ai mà không biết chú bé lém lỉnh đó!

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện        B. Trạng ngữ chỉ mục đích

C. Trạng ngữ chỉ điều kiện             D. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ        B. Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ

C. Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ        D. Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

A. Hình ảnh người dũng sĩ đội mũ sắt, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt xông thẳng vào quân giặc.

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

C. Hương cau ngan ngát khắp vườn nhà.

D. Trên vòm cây, bầy chim hót líu lo.

Câu 5: Cho các câu:

(1) Nó rơi từ trên tổ xuống.

(2) Tôi đi dọc lối vào vườn.

(3) Con chó chạy trước tôi.

(4) Tôi nhìn dọc lối đi và thấy một con sẻ non mép vàng óng, trên đầu có một nhúm lông tơ.

(5) Chợt nó dừng chân và bắt đầu bò, tuồng như bắt đầu thấy một vật gì.

Cần sắp xếp các câu trên theo cách nào sau đây để tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh?

A. (2) - (3) - (5) - (4) - (1)          B. (2) - (3) - (1) - (4) - (5)

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)          D. (2) - (3) - (4) - (5) - (1)

1
11 tháng 6 2018

trả lời :

Câu 1: Từ “ai” trong câu nào dưới đây là từ dùng để hỏi?

A. Anh ta đem hoa này tặng ai vậy ? 

Câu 2: Trạng ngữ trong câu: “Với tất cả sự nỗ lực của mình, tôi có thể vượt qua mọi khó khăn, trở ngại.” thuộc loại nào sau đây?

A. Trạng ngữ chỉ phương tiện  

Câu 3: Các bộ phận chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu: “Cái hình ảnh trong tôi về cô, đến bây giờ, vẫn còn rõ nét.” được sắp xếp theo thứ tự nào sau đây?

A. Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ 

Câu 4: Dòng nào sau đây chưa phải là một câu hoàn chỉnh?

B. Những cô bé ngày nào nay đã trưởng thành.

câu 5 :

C. (2) - (3) - (5) - (1) - (4)      

cái này mik chưa chắc lắm đâu ! 

hok tốt

NG
30 tháng 11 2023

a.Vị ngữ: “trước kia ngắn hủn hoắn, bây giờ thành cái áo đài kín xuống tận chấm đuôi.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

trước kia

ngắn

hủn hoẳn

bây giờ

thành

Cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi

b.Vị ngữ: “trả lời tôi bằng một giọng rất buồn rầu.”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

trả lời

tôi bằng một giọng rất buồn rầu.

c.Vị ngữ: “bổ sung một số điểm vào bản thảo " Tuyên ngôn Độc lập"

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

bổ sung

một số điểm vào bản thảo

d.Vị ngữ: “đọc " tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945”

Phần phụ trước

Phần trung tâm

Phần phụ sau

 

đọc

tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình ngày 2/9/1945

8 tháng 2 2022

Vì đã đọc những lời tâm tình của mẹ đã dành cho cậu bé.

nên đã quên cắm cơm.

Tuy Lan nhà nghèo nhưng Lan luôn phấn đấu học tập

8 tháng 2 2022

`a,`Khi đọc những dòng chữ của mẹ,/ cậu bé //vô cùng xúc động ....mẹ đã hi sinh

                TN                                      CN                       VN

vì cậu quá nhiều............................

`b,`  Vì Lan / mải chơi...nên không làm bài tập về nhà .........

           CN                   VN

`c,` Tuy ....trời / mưa to............ nhưng .........em / vẫn đi học................

          ` CN_1`      `VN_1`                         `CN_2`    `VN_2`

* Chú ý :

In đậm là từ nối nhé!

 

23 tháng 2 2022

.Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?

 

Nêu lên đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái của sự vật.

Vị ngữ do tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành.

 Vị ngữ do động từ hoặc cụm động từ tạo thành.

8.  Chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?

(1 Điểm)

Chỉ những sự vật có đặc điểm, tính chất hoặc trạng thái được nêu ở vị ngữ.

Thường do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành.

Chỉ người, con vật, đồ vật được nhân hóa.

9. Câu kể Ai là gì? gồm 2 bộ phận đó là: 

 

Bộ phận thứ nhất là Chủ ngữ, trả lời cho câu hỏi: Ai (cái gì, con gì)?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: là gì?

Bộ phận thứ hai là Vị ngữ, trả lời cho câu hỏi: thế nào? dùng để giới thiệu hoặc nhận định.

16 tháng 12 2022

ngu

16 tháng 12 2022

ngu

 

14 tháng 8 2021

không

14 tháng 8 2021

chính xác

1 tháng 4 2020

nhanh tui k nha

thanh kiu

1 tháng 4 2020

chỉ cần trả lời tui hộ phần c thui các phần trước tui làm rùi ahihi