K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2023

\(B=-\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2}+1\)

Để phân số \(-\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2}\) tồn tại thì \(\left(x+3\right)^2\ne0\) 

Mà \(\left(x+3\right)^2\ge0\) với mọi x \(\Rightarrow\left(x+3\right)^2>0\)

Theo đề bài ta có x là số nguyên nên \(\left(x+3\right)^2\) là số nguyên dương

`=>` GTNN của \(\left(x+3\right)^2\) là 1 hay \(\left(x+3\right)^2\ge1\)

\(\Rightarrow\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2}\le\dfrac{5}{1}=5\\ \Rightarrow-\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2}\ge-5\\ \Rightarrow B=-\dfrac{5}{\left(x+3\right)^2}+1\ge-5+1=-4\)

Dấu bằng xảy ra khi: \(\left(x+3\right)^2=1\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+3=-1\\x+3=1\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MinB=-4\Leftrightarrow x\in\left\{-4;-2\right\}\)

 

 

B=|3-x|+|x+4|>=|3-x+x+4|=7

Dấu = xảy ra khi -4<=x<=3

29 tháng 5 2022

\(B=\left(x^2+1\right)\left(y^2+1\right)-\left(x-4\right)\left(x+4\right)-\left(y-5\right)\left(y+5\right)\\ B=x^2y^2+x^2+y^2+1-x^2+16-y^2+25\\ B=x^2y^2+41\ge41\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x^2y^2\Leftrightarrow x=y=0\)

Vậy \(MaxB=41\Leftrightarrow x=y=0\)

\(A=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\left(x+6\right)\\ A=\left[\left(x-1\right)\left(x+6\right)\right]\left[\left(x+2\right)\left(x+3\right)\right]\\ A=\left(x^2+5x-6\right)\left(x^2+5x+6\right)\\ A=\left(x^2+5x\right)^2-36\ge-36\)

Dấu "=" xảy ra khi

\(\left(x^2+5x\right)^2=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(MaxA=-36\Leftrightarrow x\in\left\{0;-5\right\}\)

1 tháng 7 2021

Ta có:\(\dfrac{x-2}{x+3}=\dfrac{x+3-5}{x+3}=1-\dfrac{5}{x+3}\)

Để bt có giá trị là số tự nhiên thì \(5⋮x+3\Rightarrow x+3\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

  x + 3    1     -1       5   -5
       x     -2     -4       2    -8
Kết luậnthỏa mãn  loại thỏa mãn  loại

=> \(x=\pm2\)

Giải:

a) \(\dfrac{x-2}{x+3}\) 

Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) là số tự nhiên thì \(x-2⋮x+3\) 

\(x-2⋮x+3\) 

\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\) 

\(\Rightarrow5⋮x+3\) 

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\) 

Ta có bảng giá trị:

x+3-5-115
x-8-4-22

Ta thấy:

Nếu \(x\in\left\{-8;-4;2\right\}\) thì \(\dfrac{x-2}{x+3}\) sẽ là số tự nhiên

Vậy \(x\in\left\{-8;-4;2\right\}\) 

Chúc bạn học tốt!

Toán lớp 6 

18 tháng 11 2017

MK ko biế đúng ko nữa , sai thì ý kiến

a)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

b)

Tìm số nguyên của x để mỗi phân thức sau có giá trị là số nguyên,(x^4 - 2x^3 - 3x^2 + 8x - 1) / (x^2 - 2x +1),(x^4 + 3x^3 +2x^2 + 6x -2) / (x^2 + 2),Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8

Chúc các bn hok tốt

Tham khảo nhé

8 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

a, A là phân số ⇔ \(x\) + 2  # 0  ⇒ \(x\) # -2

b, Để A là một số nguyên thì 2\(x-1\) ⋮ \(x\) + 2 

                                          ⇒ 2\(x\) + 4 - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 2(\(x\) + 2) - 5 ⋮ \(x\) + 2

                                         ⇒ 5 ⋮ \(x\) + 2

                            ⇒ \(x\) + 2 \(\in\) { -5; -1; 1; 5}

                            ⇒  \(x\)   \(\in\) { -7; -3; -1; 3}

c, A = \(\dfrac{2x-1}{x+2}\) 

  A = 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\)

Với \(x\) \(\in\) Z và \(x\) < -3 ta có

                     \(x\) + 2 < - 3 + 2 = -1

              ⇒  \(\dfrac{5}{x+2}\) > \(\dfrac{5}{-1}\)  = -5  ⇒ - \(\dfrac{5}{x+2}\)<  5

              ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 + 5 = 7 ⇒ A < 7 (1)

Với \(x\)  > -3;  \(x\) # - 2; \(x\in\)  Z ⇒ \(x\) ≥ -1 ⇒ \(x\) + 2 ≥ -1 + 2 = 1

            \(\dfrac{5}{x+2}\) > 0  ⇒  - \(\dfrac{5}{x+2}\)  < 0 ⇒ 2 - \(\dfrac{5}{x+2}\) < 2 (2)

Với \(x=-3\) ⇒ A = 2 - \(\dfrac{5}{-3+2}\) = 7 (3)

Kết hợp (1); (2) và(3)  ta có A(max) = 7 ⇔ \(x\) = -3