K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2023

ngoại trừ He, các nguyên tố khí hiếm còn lại đều có số e lớp ngoài cùng là 8

25 tháng 2 2023

- Sự tạo thành ion sodium: Nguyên tử sodium (Na) cho đi 1 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Na+

- Sự tạo thành ion magnesium: Nguyên tử magnesium (Mg) cho đi 2 electron lớp ngoài cùng để tạo thành ion dương Mg2+

=> Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Sự phân bố electron của 2 ion này giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)

21 tháng 9 2023

- Sự tạo thành ion chloride: Nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm Cl-

- Sự tạo thành ion oxide: Nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoài cùng để tạo thành ion âm O2-

- Sau khi nhận electron, ion chloride có 3 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử khí hiếm Neon (Ne)

- Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống sự phân bố electron của nguyên tử Argon (Ar)

9 tháng 11 2018

Từ Z = 3 đến Z = 10 ta có các nguyên tử :

Li: 1 s 2 2 s 1 ;   Be:  1 s 2 2 s 2 ;   B:  1 s 2 2 s 2 2 p 1 ;   C:  1 s 2 2 s 2 2 p 2

N:  1 s 2 2 s 2 2 p 3 ;   O:  1 s 2 2 s 2 2 p 4 ; F:  1 s 2 2 s 2 2 p 5 ;   Ne:  1 s 2 2 s 2 2 p 6

Nhận xét : Số electron thuộc lớp ngoài cùng của các nguyên tử đó tăng dần từ 1 (Li) đến 8 (Ne).

21 tháng 5 2018

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

ĐÁP ÁN B

Cho các phát biểu sau: (1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s (2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì (3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn (4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

(1) Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là các nguyên tố nhóm s

(2) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong cùng một chu kì được lặp đi lặp lại sau mỗi chu kì

(3) Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong một nhóm A biến đổi một cách không tuần hoàn

(4) Số thứ tự của nhóm (IA, IIA,..) cho biết số electron ở lớp ngoài cùng nhưng không cho biết số electron hóa trị trong nguyên tử của các nguyên tố đó

(5) Nhóm VIIIA là nhóm khí hiếm

(6) Nguyên tử của tất cả các nguyên tố trong nhóm khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng

Số phát biểu đúng là

A.5.                       

B. 2.                       

C. 3.                       

D. 4.

1
29 tháng 8 2019

Đáp án B

Các ý đúng là 1,5

18 tháng 5 2019

Đáp án B

Các trường hợp thỏa mãn: 1-5

a)

1 lớp:H,He

2 lớp:Li, Be, B, C, N, O, F

3 lớp:Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar

4 lớp:K,Ca

b)

1 e ngoài cùng:H, Li, Na, K 

2 e ngoài cùng:Be, Mg, Ca

3 e ngoài cùng:B, Al

 

25 tháng 2 2023

- Xét phân tử hydrogen: mỗi nguyên tử hydrogen có 2 electron lớp ngoài cùng

=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Helium

- Xét phân tử Oxygen: mỗi nguyên tử Oxygen có 8 electron ở lớp ngoài cùng

=> Giống cấu hình electron của nguyên tử khí hiếm Neon

21 tháng 2 2023

Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.