K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2023

Số a là:
\(\left(42+38\right):2=40\)
Số b là:
\(42-40=2\)

* Còn nhiều trường hợp khác nữa nhưng bạn ko nói rõ nên mình viết như vậy thôi nhé*

1. a - b = 38

 

a= 39;b=1

 

2. a + b= 42

 

a= 41;b= 1

 

 

26 tháng 6 2015

Câu 1 : \(\frac{a}{b}=\frac{42}{66}=\frac{7}{11}\Rightarrow a=7k;b=11k\) với \(k\in\) N*

ƯCLN(a ; b) = 36 => ƯCLN(7k ; 11k) = 36. Mà 7 và 11 nguyên tố cùng nhau nên k = 36

Vậy a = 36 x 7 = 252 ; b = 396.

   Phân số phải tìm là \(\frac{252}{396}\)

19 tháng 3 2017

chuẩn zùi ^-^

19 tháng 1 2022

A)\(\dfrac{-33}{-44}\) và \(\dfrac{-42}{-56}\)                                                                                          ta có: -33 x -56=1848                                                                                             -44 x -42 =1848                                                                                   \(\Rightarrow\) -33 x-56 = -44 x -42  \(\Rightarrow\) \(\dfrac{-33}{-44}=\dfrac{-42}{-56}\)                                                  19/-38  và  -24/96                                                                                       ta có : 19 x -24 = -456                                                                                      -38 x 96=-3648                                                                                     ucche \(\Rightarrow\) 19 x -24 \(\ne\)  -38 x 96 \(\Rightarrow\) 19/-38 \(\ne\) -24 / 96

 a: -33/-44=3/4=-42/-56

b: 19/-38=-1/2<-1/4=-24/96

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.



15 tháng 4 2017

a) Giả sử 42 = a . b = b . a. Điều này có nghĩa là a và b là những ước của 42. Vì b = 42 : a nên chỉ cần tìm a. Nhưng a có thể là một ước bất kì của 42.

Nếu a = 1 thì b = 42.

Nếu a = 2 thì b = 21.

Nếu a = 3 thì b = 14.

Nếu a = 6 thì b = 7.

b) ĐS: a = 1, b = 30;

a = 2, b = 15;

a = 3, b = 10;

a = 5, b = 6.



2 tháng 12 2023

A, 2633,52 : 42 = 62,70 (dư 0,12)

B. 116,46 : 28 = 4,15 (dư 0,26)

C, 16,51 : 38 = 0,43 (dư 0,17)

4 tháng 12 2023

A, 2633,52 : 42 = 62,70 (dư 0,12)

B. 116,46 : 28 = 4,15 (dư 0,26)

C, 16,51 : 38 = 0,43 (dư 0,17)

17 tháng 4 2016

ta có a/b=42/66=7/11

vậy a=7k , b= 11k

mà ƯC(a,b) là 36 nên ta có

phân số a/b chia hết cho UCLN(a,b) để được 1 phân số bằng 7/11

phân số cần tìm là:

7/11=7.36/11.36=252/396

( lưu ý . là nhân )

17 tháng 4 2016

ta có:a/b=42/66=7/11

suy ra:a= 7k;b=11k

mà Ư(a,b) là 30 nên ta có

=> phân số a/b chia hết cho ƯCLN(a,b) để đưuocj 1 phân số bằng 3/5

=> 3/5=3.36/5.36=108/180

nếu đúng thì k hegg

4 tháng 10 2017

3 tháng 12 2018

a, Ta có: 42 = 2.3.7 = 1.42 = 2.21 = 3.14 = 6.7

Vì a < b nên ta tìm được các cặp số (a ;b) là (1;42), (2;21), (3;14), (6;7)

b, Ta có: 102 = 2.3.17 = 2.51 = 3.34 = 6.17

Vì x; y là số tự nhiên nên x + 5 ≥5 ; y + 2 ≥ 2. Khi đó (x+5)(y+2) = 51.2 = 34.3 = 6.17 = 17.6

Ta có bảng sau:

Vậy có các cặp nghiệm (x;y) thỏa mãn đề bài là: (46;0), (29;1), (1;15), (12;4)