K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 9 2023

- Để đánh giá mức độ nhanh hay chậm của một phản ứng hóa học, người ta dùng đại lượng: tốc độ phản ứng

- Cách tính: Cho phản ứng tổng quát:

aA + bB → cC + dD

Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng:

loading...

Trong đó:

\(\overline{v}\): tốc độ trung bình của phản ứng

∆C = C2 – C1: sự biến thiên nồng độ

∆t = t2 – t1: biến thiên thời gian

C1, C2 là nồng độ của một chất tại 2 thời điểm tương ứng t1, t2

4 tháng 9 2023

Tham khảo!

1.Em hãy chỉ raba hiện tượng trong tự nhiên và đư ra lí do chứng minh đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học2.Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của ba phản ứng hóa học xảy ra trong đời sống hàng ngày.3.Trong các quá trình sau đây,quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí ,hiện tượng hóa học?Giải thícha)Khi đánh diêm,que diêm bùng cháy.b)Hòa tan mực vào nước.c)Trứng để lâu ngày...
Đọc tiếp

1.Em hãy chỉ raba hiện tượng trong tự nhiên và đư ra lí do chứng minh đó là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học

2.Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của ba phản ứng hóa học xảy ra trong đời sống hàng ngày.

3.Trong các quá trình sau đây,quá trình nào xảy ra hiện tượng vật lí ,hiện tượng hóa học?Giải thích

a)Khi đánh diêm,que diêm bùng cháy.

b)Hòa tan mực vào nước.

c)Trứng để lâu ngày bị thối.

d)Khi đun ấm nước sôi thấy có hơi nước bốc lên.

đ)Làm nước đá trong tủ lạnh.

e)Khi nấu canh cua thì gạch cua nổi lên trên.

g)Thức ăn để lâu ngày bị ôi,thiu.

4.Trong lò than cháy đã xảy ra phản ứng hóa học giữa cacbon và khí oxi trong không khí tạo ra khí cacbonic.

a)Viết sơ đồ phản ứng bằng chữ của phản ứng hóa học trên.

b)Điều kiện để xảy ra phản ứng trên là gì?

c)Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra?

d)Đề xuất phương án để than cháy nhanh và hiệu quả hơn.

2
25 tháng 11 2016

3/ Hiện tượng vật lí : (a,c,e,g)

Hiên tượng hoá học : (b,d,đ)

4/a. \(Cacbon+Oxi\underrightarrow{t^o}Cacbonic\)

b. Phải được đốt cháy

c. Có tạo thành chất mới

d. đập vừa nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc giữa than với không khí quạt mạnh để cung cấp oxi cho lửa bén nhanh.

 

10 tháng 10 2017

1/

-Hơi nước ngưng tụ là hiện tượng hóa học vì nước ở thể khí chuyển thành thể lỏng

-Quá trình hô hấp là hiện tượng hóa học vì có sự thay đổi chất( có hiều hiên tượng xảy ra, rõ nhất là: khí hít vào là oxi, khí thở ra là cacbon đioxit)

-Băng tan là hiện tượng là hiện tượng vật lí vì nước từ thể rắn biến thành thể lỏng

2/

3H2+N2\(\rightarrow\)2NH3(Công thức tạo ra amoniac trong công nghiệp)

6CO2+6H2O\(\rightarrow\)C6H12O6+6O2 (Quá trình quang hợp của thực vật )

3Fe+2O2\(\rightarrow\)Fe2O3 (sự gỉ sắt khi để sắt lâu ngày trong không khí)

3/

a, Là hiện tượng hóa học vì tạo ra chất mới (đầu que diêm màu đỏ biến thành một chất màu đem(là than))

b,Là hiện tượng vật lí vì không có chất được tạo ra, chỉ có việc các phân tử của mực và nước lấp đầy các khoảng trống giữa các phân tử của nhau

c,Trứng để lâu bị thối là hiện tượng hóa học vì cấu trức của trứng bị thay đổi tạo ra một khí mới có mùi hôi, thối

d,Là hiện tượng vật lí vì nước từ thể lỏng chuyển đổi thành thể khí khi được đun nóng đến 100 độk C, không có chất mới được tạo ra

đ,Là hiện tượng vật lí vì nước nước từ thể lỏng biến thành thể rắn khi được hạ nhiệt độ xuống 0 độ C

e,Là hiện tượng hóa học vì khi nấu lên các protein (protein là thành phần chủ yếu trong gạch cua) bị thay đổi cấu trúc phân tử khác với tự nhiên khiến chúng kết lại từng mảng và nổi lên trên

g,Là hiện tượng hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, nếu dể lâu ngày thì sẽ bị các vi khuẩn, nấm ''xâm lược'' tạo ra các chất mới (thường là chất mùn) có mùi khác tính chất khác với các chất ban đầu

4/

a, C+O2\(\rightarrow\)CO2

b, Điều kiện:

-Nhiệt độ cao

-đủ khí oxi để thực hiện phản ứng

c,Than cháy hồng, tạo ra một khí mới (là cacbon đioxit)

d,

-Đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc với oxi, giúp thân dễ chay, cháy mạnh

-Tăng thêm khí oxi để phản ứng sảy ra nhanh và mạnh hơn

23 tháng 9 2017

Đáp án D

Lời giải chi tiết

I – Đúng. Vì phản ứng 3 là phản ứng khử nitrat hóa, có sự tham gia của Mo và Fe được thực hiện ở mô rễ và mô lá.

II – Sai. Vì phản ứng 1, 2 thuộc quá trình nitrat hóa.

III – Sai. Vì phản ứng 1, 2, 4, 5 xảy ra ở môi trường đất. Phản ứng 3 được thực hiện ở mô rễ và mô lá.

IV – Đúng. Dựa trên sơ đồ phản ứng ta có thể dễ dàng kết luận.

V – Sai. Vì phản ứng 4, 5 thuộc phản ứng phản nitrat hóa.

VI – Đúng. Vì khí NH3 được tạo thành do vi sinh vật phân giải các hợp chất hữu cơ sẽ bị vi khuẩn hiếu khí (vi khuẩn nitrat hóa) như Nitrosomonas oxy hóa thành HNO2 và Nitrosobacter tiếp tục oxi hóa HNO2 thành HNO3 theo sơ đồ

NH4+ + Nitrosomonas →  NO2- + Nitrosobacter → NO3-

28 tháng 12 2020

PTHH: 2Mg + O2 → 2MgO         nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 (mol)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 1 mol O2

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol O2

=> nO2\(\dfrac{0,3.1}{2}\) = 0,15 (mol)

=> VO2 (đktc) = 0,15 . 22,4 = 3,36 (l)

theo PT: cứ 2 mol Mg tham gia phản ứng tác dụng 2 mol MgO

vậy cứ 0,3 mol Mg tham gia phản ứng tạo ra n mol MgO

=> nMgO = \(\dfrac{0,3.2}{2}\) = 0,3 (mol)

=> mMgO = 0,3 . 40 = 12 (g)

28 tháng 12 2020

\(\begin{array}{l} PTHH:2Mg+O_2\xrightarrow{t^o} 2MgO\\ n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\ (mol)\\ Theo\ pt:\ n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=0,15\ (mol)\\ \Rightarrow V_{O_2}=0,15\times 22,4=3,36\ (l)\\ Theo\ pt:\ n_{MgO}=n_{Mg}=0,3\ (mol)\\ \Rightarrow m_{MgO}=0,3\times 40=12\ (g)\end{array}\)

27 tháng 11 2016

a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g

=> \(m_{O_2}\) = 48( g)

27 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mAl + mO2 = mAl2O3

c/ Theo phần b,

=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam

12 tháng 9 2016

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

15 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui

19 tháng 1 2019

a) Phương trình phản ứng xảy ra là:

2K + 2H2O → 2KOH + H2.

Ca + 2H2O → Ca(OH)2 + H2.

b) Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử.

6 tháng 2 2017

ta có bảng về mối quan hệ giữa một kim loại với một số dung dịch muối:

Giải sách bài tập Hóa học 9 | Giải sbt Hóa học 9

Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra theo dấu x

Fe + CuSO 4  →  FeSO 4  + Cu

Zn +  CuSO 4 →  ZnSO 4  + Cu

Zn +  FeSO 4 →  ZnSO 4  + Fe

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Zn + 2 AgNO 3  →  Zn NO 3 2  + 2Ag

Cu + 2 AgNO 3  →  Cu NO 3 2  + 2Ag

20 tháng 12 2019

Những câu đúng: B, C, E.

Những câu sai: A,D vì những câu này hiểu sai về chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa - khử.