K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 9 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
13 tháng 12 2023

a) Người A có dạng năng lượng là thế năng, người B có động năng

b) Người A chạm vào đòn bẩy thì A có động năng

c) Người B ở vị trí cao nhất thì B có thể năng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Gọi \(y = f(x) = a{x^2} + bx + c\) là công thức của hàm số có đồ thị là hình ảnh của bộ phận chống đỡ. 

Chọn hệ trục tọa độ Oxy như hình dưới:

Gọi S là đỉnh của parabol, dưới vị trí nhảy 1m.

A, B là các điểm như hình vẽ.

Dễ thấy: A (50; 45) và B (120+50; 0) = (170; 0).

Các điểm O, A, B đều thuộc đồ thị hàm số.

Do đó:

\(f(0) = a{.0^2} + b.0 + c = 0 \Leftrightarrow c = 0\)

\(f(50) = a{.50^2} + b.50 + c = 45 \Leftrightarrow a{.50^2} + b.50 = 45\)

\(f(170) = a{.170^2} + b.170 + c = 0 \Leftrightarrow a{.170^2} + b.170 = 0 \Leftrightarrow a.170+ b = 0\)

Giải hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}a{.50^2} + b.50 = 45\\a.170 + b = 0\end{array} \right.\) ta được \(a =  - \frac{{3}}{{400}};b = \frac{{51}}{{40}}\)

Vậy \(y = f(x) =  - \frac{{3}}{{400}}{x^2} + \frac{{51}}{{40}}x\)

Đỉnh S có tọa độ là \({x_S} = \frac{{ - b}}{{2a}} = \frac{{ - \frac{{51}}{{40}}}}{{2.\left( { - \frac{{3}}{{400}}} \right)}} = 85;\;{y_S} =  - \frac{{3}}{{400}}.8{5^2} + \frac{{51}}{{40}}.85 = \frac{{867}}{{16}} \approx 54,2\)

Khoảng cách từ vị trí bắt đầu nhảy đến mặt nước là: \(1 + 54,2 + 43 = 98,2(m)\)

Vậy chiều dài của sợi dây đó là: \(98,2:3  \approx 32,7\,(m)\)

19 tháng 8 2018

Khi vận động viên chạm mặt nước nghĩa là h = 0m

Ta có: 0 =  - x - 1 2  + 4 ⇔  x 2  -2x -3 =0

∆ ' =  b ' 2 – ac =  - 1 2  -1.(-3) =1 +3 = 4 > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vì khoảng cách không thể mang giá trị âm nên x=3m

2 tháng 12 2021

Cơ năng:

\(W=W_đ+W_t\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}mv_0^2+mgh\)

\(\Rightarrow W=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot2^2+\dfrac{650}{10}\cdot10\cdot10=6630J\)

Khi chạm nước:

\(W=W'=\dfrac{1}{2}mv'^2=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{650}{10}\cdot v'^2=6630\)

\(\Rightarrow v'=2\sqrt{51}\)m/s

25 tháng 4 2019

đang đứng ở 4 gọc phòng và khi chạm tay lại là góc phòng bên cạnh chứ không phải cùng phòng nữa 

25 tháng 4 2019

Người A đến chạm vào B rồi đứng ở chỗ người B, tiếp theo người B di chuyển đến chỗ người C và thế chỗ C, rồi người C thế chỗ người D, người D đến chạm vào người A và thế chỗ người A, lần lượt là như vậy cho đến sáng. Nhưng chẳng phải A đang đứng ở chỗ B rồi đấy sao? Vậy thì đáng lẽ sẽ không có ai ở đó mới phải chứ? Vậy cái người thứ 5 đứng sẵn ở vị trí A để người D đến chạm vào và thế chỗ đó là ai trong khi chỉ có 4 cậu sinh viên trong phòng với nhau? MA!

20 tháng 11 2015

Cái này là Vật Lí mà! Nhảm quá vậy?

6 tháng 6 2018

Trả lời : 

Chỉ có 4 người chơi nhưng trò chơi này yêu cầu phải có 5 người mới có thể lần lượt thay phiên nhau đến đụng từng người vì nếu thiếu 1 người, 1 vị trí sẽ trống. Người A đến thế chỗ người B, người C thế chỗ người D, người D đến chỗ người A thì đáng lẽ sẽ không có ai ở đó mới phải? Vậy người thứ 5 là ai?

6 tháng 6 2018

Lời giải: Chỉ có 4 người chơi nhưng trò chơi này yêu cầu phải có 5 người mới có thể lần lượt thay phiên nhau đến đụng từng người vì nếu thiếu 1 người, 1 vị trí sẽ trống. Người A đến thế chỗ người B, người C thế chỗ người D, người D đến chỗ người A thì đáng lẽ sẽ không có ai ở đó mới phải? Vậy người thứ 5 là ai? là ma chứ ai

1 tháng 5 2019

Khi vận động viên ở độ cao 3m nghĩa là h =3m

Ta có: 3 = - x - 1 2  + 4 ⇔  x - 1 2  – 1=0 ⇔  x 2  – 2x = 0

⇔ x(x – 2) = 0 ⇔ x=0 hoặc x – 2 =0 ⇔ x = 0 hoặc x = 2

Vậy x = 0m hoặc x = 2m